K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Đáp án C

Khi loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi tự do hay nói cách khác là chuyển động thẳng nhanh dần đều

11 tháng 1 2018

a/ (1,0 điểm) Chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều là gì?

Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.

Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian.

b/ (1,0 điểm) Chuyển động tròn đều là gì?

Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn

và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn.

c/ (1,0 điểm) Thời gian rơi của vật Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

11 tháng 2 2018

→ chọn D.

A, B sai vì tính chất nhanh dần chậm dần của chuyển động thẳng biến đổi đều chỉ xác định dựa vào dấu của tích a.v tại thời điểm mà ta xét. Do vậy ta không thể khẳng định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hoặc chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C sai vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc tăng, giảm đều theo thời gian (tức gia tốc a không thay đổi về độ lớn)

D đúng vì trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0 nên phương và chiều của a cùng phương, cùng chiều với v, phương và chiều của v là phương và chiều của chuyển động.

11 tháng 4 2017

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

10 tháng 1

Khi vật đứng yên: Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0

Khi vật chuyển động thẳng đều: Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0

Khi vật chuyển động nhanh dần đều: Hợp lực tác dụng vào vật lệch về hướng chuyển động của vật

Khi vật chuyển động chậm dần đều: Hợp lức tác dụng vào vật lệch về hướng ngược lại chuyển động của vật

 

15 tháng 3 2023

D nha

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

10 tháng 10 2021

a) v1 = v01 + a1 . t = 2t
t1 = 1 (s)  => v2 = v1 = 2 . 1 = 2(m/s)
b) s1 = v01 . t + 1/2 . a1 . t^2 = 0 . 1 + 1/2 . 2 . 1^2 = 1 (m)
    s2 = v02 . t    ( t = t2 = 5s )
         = 2 . 5 = 10 (m)
a03 = ( v3 - v03 ) / t3
       = ( 0 - 2 ) / 2
       = -1 (m/s)
=> s3 = v03 . t + 1/2 .a3 .t^2     (t=t3=2s)
           = 2 . 2 + 1/2 . (-1) . 2^2
           = 2 (m)
==> S = s1 + s2 + s3
          = 1 + 10 + 2
          = 13 (m)

10 tháng 10 2021

Tham thảo :

a) v1 = v01 + a1 . t = 2t
t1 = 1 (s)  => v2 = v1 = 2 . 1 = 2(m/s)
b) s1 = v01 . t + 1/2 . a1 . t^2 = 0 . 1 + 1/2 . 2 . 1^2 = 1 (m)
    s2 = v02 . t    ( t = t2 = 5s )
         = 2 . 5 = 10 (m)
a03 = ( v3 - v03 ) / t3
       = ( 0 - 2 ) / 2
       = -1 (m/s)
=> s3 = v03 . t + 1/2 .a3 .t^2     (t=t3=2s)
           = 2 . 2 + 1/2 . (-1) . 2^2
           = 2 (m)
==> S = s1 + s2 + s3
          = 1 + 10 + 2
          = 13 (m)

6 tháng 9 2021

Chuyển động thẳng chậm dần đều

gia tốc:\(a=4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

10 tháng 5 2019

Ta có  g → / = g → + a → q t  mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là  P / = m g /

a. Khi thang máy đứng yên  a = 0 m / s 2

⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc  2 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

f. Chuyển động thẳng đều 2m/s

Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên 

a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N