Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nước vùng ven biển Tây Âu như Anh, Ai-len, Pháp... có khí hậu ôn đới hải dương, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0°c. Mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - 1000 mm/năm), có nhiều sương mù. đặc biệt là về mùa thu - đông. Dòng hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới có vai
trò rất lớn, làm cho khí hậu của các nước này ấm và ấm hơn so với các nơi khác cùng vĩ độ. Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng. Rừng sồi, để xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.
+ Ôn đới hải dương:
- Mùa hạ mát, mùa đông ấm (không lạnh lắm) nhiệt độ thường trên 0oC, lượng mưa khá lớn (khoảng trên 1000mm) mưa quanh năm.
- Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
- Thực vật: Có rừng cây lá rộng (Sồi, dẻ....)
* Giải thích:
- Nhờ có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới làm cho khí hậu của vùng ấm và ẩm.
+Ôn đới lục lục địa
Môi trường ôn đới lục địa:
-Vị trí: Đông Âu.
-Khí hậu: ôn đới lục địa:mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.
-Sông ngòi: nhiều nước vào mùa hạ và mùa xuân, có thời kì đóng băng vào mùa đông.
-Thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.
#)Giải :
- Khí hậu : ấm áp, mưa nhiều
- Nguyên nhân :
+) Có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương đi qua
+) Vùng ven biển chịu ảnh hưởng của biển nhiều
#~Will~be~Pens~#
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
Đặc điểm tự nhiên | lục địa oxtraylia | các đảo và quần đảo |
địa hình | có độ cao trung bình thấp ,phần lớn diện tích lục địa là hoàng mạc | có phần lớn là đảo núi lửa và san hô |
khí hậu | ở phía bắc có khí hậu nhiệt đới , phía nam có khí hậu ôn đới | có khí hậu nóng ẩm và điều hòa , ngoại trừ Niu di len có khí hậu ôn đới. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tùy vào hướng gió và hướng núi |
khoáng sản | biển và rừng là những tài nguyên khoáng sản quan trọng của châu đại dương. | Biên nhiệt đới trong xanh với các rặng san hô có nhiều hải sản |
sinh vật và các tài nguyên khác | các loài thú có túi , cáo mỏ vịt ,...có những loại động vật độc đáo duy nhất trên thế giới. Có 600 loài bạch đàn khác nhau | |
thiên tai | bão nhiệt đới , nạn ô nhiễm mt và mực nước biển dâng cao do Trái Đất nóng lên |
-Phân hóa từ Tây sang Đông
+Phía Tây khô, ít mưa
+Phía Đông nóng ẩm, mưa nhiều, khí hậu điều hòa
-Có chí tuyến Nam chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô-xtrây-li-a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa .
-Phía Đông có dòng biển nóng Ô-xtrây-li-a nhưng bị dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a cao đồ sộ chặn lại,không thâm nhập được vào đất liền. Còn ở phía Tây có dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a không bị ngăn chặn do phía Tây có những sơn nguyên thấp nên dễ dàng vào được đất liền.
=>Đại bộ phận lục địa Ô xtrây lia a chủ yếu là hoang mạc
Ôn đới Hải dương | Ôn đới Lục địa | |
Phân bố | Vùng ven biển phía Tây | Phía Đông |
Khí hậu | Điều hòa, mưa tương đối nhiều, mưa quanh năm | Tương đối khắc nghiệt, lượng mưa giảm, mưa vào mùa hạ, |
Sông ngòi | Nhiều nước quanh năm, không đóng băng | Nhiều nước mùa xuân hạ, đóng băng mùa đông |
Thực vật | Rừng lá rộng | Rừng lá kim,thảo nguyên |
Câu 1 : Dựa vào hình 48.1 & lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ôxtrâylia theo gợi ý sau:
? Địa hình chia ra làm mấy khu vực?
- Địa hình chia ra làm 3 khu vực.
? Đặc điểm địa hình & độ cao chủ yếu của mỗi khu vực ?
Núi ở phía đông tương đối thấp, đồng bằng ở trung tâm tương đối bằng phẳng & cao nguyên ở phía tây Ôxtrâylia cao khoảng 500m.
? Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? cao khoảng bao nhiêu mét?
- Đỉnh núi cao nhất ở phía đông là đỉnh Rao-đơ -Mao cao khoảng 1.500 m.
Câu 2 : Dựa vào 48.1, 50.2, 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia theo gợi ý sau:
? Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ôxtrâylia?
- Gió Tín phong thổi theo hướng đông nam đến Ôxtrâylia.
- Gió Tây ôn đới thổi từ hướng tây đến Oxtrâylia.
- Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đông-bắc đến Ôxtrâylia; 1 mùa thổi từ tây-bắc thổi đến Ôxtrâylia.
? Sự phân bố lượng mưa trên lục địa. Giải thích sự phân bố đó?
- Phía Bắc và phía đông lượng mưa 1.001 - 1.500mm, càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm. Giải thích: phía đông mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió tín phong, còn phía bắc mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió mùa.
? Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ôxtrâylia . Giải thích sự phân bố đó.
- Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây. Giải thích: là do ở phía tây có dòng biển lạnh Tây Ôxtrâylia chảy qua
Khí hậu Úc chịu ảnh hưởng đáng kể từ các dòng hải lưu, bao gồm lưỡng cực Ấn Độ Dươngvà dao động El Niño–phương Nam, tương quan với hạn hán theo chu kỳ, và hệ thống áp thấp nhiệt đới theo mùa là nhân tố sản sinh các xoáy tụ tại bắc bộ Úc.Các nhân tố này khiến cho lượng mưa thay đổi rõ rệt giữa các năm. Phần lớn phần bắc bộ của quốc gia có một khí hậu nhiệt đới, chủ yếu là mùa hạ-mưa (gió mùa). Góc tây nam của quốc gia có một khí hậu Địa Trung Hải.Phần lớn đông nam bộ (bao gồm Tasmania) có khí hậu ôn hòa.