K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình nghĩ là không nên nha bạn

28 tháng 9 2022

mk cũng nghĩ ko nên

26 tháng 11 2021

\(\sqrt{xy}\)vẫn xác định khi \(x< 0;y< 0\)(khi đó \(xy>0\)), nhưng  đừng bao giờ viết \(\sqrt{xy}=\sqrt{x}.\sqrt{y}\)

26 tháng 11 2021

có xác định 

28 tháng 2 2022

bon gà

 

ĐKXĐ: \(x\in R\)

20 tháng 8 2023

D, b nhân căn bậc 5 phần ab với a<0, b<0

a: \(13\sqrt{11}=\sqrt{13^2\cdot11}=\sqrt{1859}\)

b: \(-8\sqrt{2}=-\sqrt{64\cdot2}=-\sqrt{128}\)

c: \(a\sqrt{5a}=\sqrt{a^2\cdot5a}=\sqrt{5a^3}\)

d: \(b\sqrt{\dfrac{5}{ab}}=-\sqrt{b^2\cdot\dfrac{5}{ab}}=-\sqrt{\dfrac{5b}{a}}\)

10 tháng 11 2021

10 tháng 11 2021

Thằng kia hỏi ngu đến thế là cùng. Học lớp mấy rồi mà còn hỏi câu này.

Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2021

Những trường hợp em nêu đều là CBHSH

$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$

Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.

a) Khi m = -5 ta được phương trình x2 + 4x - 5 = 0

Ta có a + b + c = 1 + 4 + (-5) = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1 = 1; x2= c/a = (-5)/1 = -5

Tập nghiệm của phương trình S = {1; -5}

b) Δ' = 22 - m = 4 - m

Phương trình có nghiệm kép ⇔ Δ'= 0 ⇔ 4 - m = 0 ⇔ m = 4

c) Để phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 ⇔ Δ' ≥ 0 ⇔ 4 - m ≥ 0 ⇔ m ≤ 4

Theo Vi-et ta có: Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Ta có: x12 + x22 = 10 ⇔ (x1 + x2)2 - 2x1x2 = 10

⇔ (-4)2 - 2m = 10 ⇔ 16 - 2m = 10 ⇔ m = 3 (TM)

a: \(3\sqrt{200}=3\cdot10\sqrt{2}=30\sqrt{2}\)

b: \(-5\sqrt{50a^2b^2}=-5\cdot5\sqrt{2a^2b^2}\)

\(=-25\cdot\left|ab\right|\cdot\sqrt{5}\)

c: \(-\sqrt{75a^2b^3}\)

\(=-\sqrt{25a^2b^2\cdot3b}=-5\left|ab\right|\cdot\sqrt{3b}\)

15 tháng 12 2023

Câu 5: B

Câu 3:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

b: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x}\)

c: Để P>4 thì \(\sqrt{x}>4\)

=>x>16