K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Tức là trong túi Nam không còn tiền và bạn ấy đang nợ ai đó mười nghìn đồng.

27 tháng 10 2021

Khi người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì ?”, thì An chỉ có thể trả lởi: “Em quân đỏ”.

Thật vậy, nếu An quân đỏ thì sẽ trả lời đúng “Em quân đỏ”, còn nếu là quân xanh thì sẽ trả lời sai cũng là “Em quân đỏ”. Từ đó suy ra ngay Dũng quân đỏ, Cường quân xanh.

19 tháng 9

Nhớ rằng An trả lời là KHÔNG RÕ, nghĩa là không đúng cũng không sai, nên không xác định được An thuộc phe nào. Đây là một câu hỏi tào lao. Nếu nói An là quân đỏ thì câu trả lời không rõ là câu trả lời sai, nên An phải thuộc quân xanh

30 tháng 12 2015

Dũng quân đỏ Cường quân xanh 

trong chtt có bn à 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 660 với 

30 tháng 12 2015

Dũng là quân đỏ và An là quân xanh

19 tháng 10 2016

Cái khó là mỗi vị thần chỉ trả lời 1 câu hỏi mà ta hỏi thôi không trả lời câu hỏi dành cho 2 vị thần kia, và ta không biết Da hay Ja là đúng hay sai. Còn dùng 3 câu hỏi và 3 vị thần cùng trả lời thì quá dễ. Tôi có bài tương tự với phương án dùng 3 câu hỏi bắt buộc ba người cùng trả lời như sau để các bạn tham khảo. (Trình độ non kém, xin các bạn đừng ném đá nhé). Đề bài:Có 3 cậu bé tên là Cún, Cuội, Cáo. Cún luôn trả lời thật. Cuội luôn trả lời giả. Cáo trả lời khi thật khi giả. Chúng trả lời bằng cách riêng do chúng quy định riêng với nhau là giơ tay phải (P) hoặc tay trái (T), chưa biết chúng coi tay nào là đúng, tay nào là sai. Bằng 3 câu hỏi Đúng (Đ) - Sai (S) hãy xác định tên từng bé. Bài làm:Câu 1: Bé là Cuội à? Chắc chắn Cún và Cuội đều ra ký hiệu S nhưng chưa biết là giơ tay nào. Cáo có thể ra P hoặc T. Vì vậy có thể thu được 1 trong 4 khả năng sau:Câu 1: Anh là Cuội? 1 2 3KN1 P P PKN2 P P T=CáoKN3 T T P=CáoKN4 T T TTừ đây suy ra nghĩa của P và T. Ở KN1 và KN2: P là Đ và T là S; bé đáp T ở KN2 là Cáo. Ở KN3 và KN4: T là Đ và P là S; bé đáp P ở KN3 là Cáo. Câu 2: Bé là Cáo à? Cún sẽ trả lời là S, Cuội sẽ trả lời là Đ, Cáo có thể trả lời là Đ hoặc S. Vì vậy ta có thể thu được một trong hai sau:Câu 3: Cậu là Cáo phải không? 1 2 3KN5 S=Cún Đ ĐKN6 S Đ=Cuội SỞ KN5: Bé trả lời S là Cún. Ở KN6 bé trả lời Đ là Cuội. Kết hợp một trong hai KN này với KN2 và KN3 sẽ suy ra tên cả ba bé. Tuy nhiên nếu trả lời câu 1 ở KN1 hoặc KN4 thì ta mới biết được tên của 1 bé: KN5+KN1 hay KN5 + KN4 ta chỉ biết được bé Cún, chưa biết bé Cáo và bé Cuội. Tương tự KN6 + KN1 hay KN6 + KN4 ta chỉ xác định được tên bé Cuội, chưa biết ai là bé Cáo ai là bé Cún. Vì đã biết tên bé Cún (hay Cuội) nên chỉ vào một trong hai bé chưa bết tên hỏi câu: “Bé này là Cáo à? ”

6 tháng 3 2018

Gọi x là số câu đúng, y là số câu sai. z là số câu mà học sinh đó trả lời. 

Mà mỗi câu sai bị trừ 15 điểm (Vì bị mất 10 điểm của câu đó và bị trừ 5 điểm)

Ta có hệ:

\(\hept{\begin{cases}x+y=z\\10x+15y=125\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}10x+10y=10z\left(2\right)\\10x+15y=125\left(3\right)\end{cases}}}\). Lấy (3) : (2) , vế với vế. Ta có:

125 : 10z = 12,5z . Mà 12,5z làm tròn là: 13z

=> x = 13z : z = 13

Vậy học sinh đó trả lời đúng 13 câu (số câu sai đề bài không hỏi nên không trả lời)

6 tháng 3 2018

Bạn học sinh đó được  13 lần trả lời đúng và 1 lần trả lời sai