Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ước lượng thể tích cần đo
- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng.
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
câu 1 (1) độ dài
(2) GHD
(3) ĐCNN
(4) thẳng đứng
(5) vuông góc
(6) lượng
(7) cân
(8) đẩy
(9) kéo
(10) lực hút
(11) thẳng đứng
(12) từ trên xuống dưới
(13)đàn hồi
(14) nén
(15) kéo
(16) chiều dài
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trog các câu sau:
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
a) Ước lượng (1)...thể tích.... cần đo.
b) Chọn bình chia độ có (2)....ĐCNN..... và có (3)...GHĐ.... thích hợp.
c) Đặt bình chia độ (4)......thẳng đứng.........
d) Đặt mắt nhìn (5)...ngang.. với độ cao mực chất lỏng trong bình.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6)......gần nhất....... với mực chất lỏng.
(1) thể tích
(2)ĐCNN;(3)GHĐ
(4) thẳng đứng
(5) ngang
(6) gần nhất
Hai bình như nhau, chứa lượng chất lỏng như nhau, nhiệt độ ban đầu như nhau. Khi cho vào nước nóng thì nước bình A dâng cao hơn bình B → Chất lỏng trong bình A nở nhiều hơn bình B → Hai chất lỏng nở khác nhau → hai chất lỏng khác nhau.
⇒ Đáp án D
Các chất lỏng trong 2 bình là hai loại chất lỏng khác nhau vì chúng nở vì nhiệt khác nhau
Để hạn chế sai số khi đo thể tích của một lượng chất lỏng khi dùng bình chia độ ta nên: Đặt bình chia độ thẳng đứng
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức V R = V R + L - V L
⇒ Đáp án D
Cách đặt mắt khi đo thể tích bằng bình chia độ là đặt mắt ngang bằng với mực nước trong bình
Đáp án: A