Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này chỉ cần Ác-si-mét là được
a/ \(P=d_v.V\left(N\right);F_A=d_n.\dfrac{9}{10}V\)
\(F_A=P\Leftrightarrow d_v.V=d_n.\dfrac{9}{10}V\Rightarrow d_v=d_{nuoc}.\dfrac{9}{10}=9000\left(N/m^3\right)\)
b/ \(F_{dau}=d_{dau}.V_{dau};F_{nuoc}=d_{nuoc}.V_{nuoc}\)
\(P=F_{dau}+F_{nuoc}\Leftrightarrow d_v.V=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}.V_{nuoc}\)
\(\Leftrightarrow d_v.V=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}.\left(V-V_{dau}\right)\Rightarrow V_{dau}=...\left(m^3\right)\)
c/ Thể tích ngập trong dầu tăng thêm 1 lít, trong nước giảm 1 lít
a/ – Vật sẽ chìm xuống khi: \(d_{vat}>d_{chat-long}\)
– Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: \(d_{vat}=d_{chat-long}\)
– Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: \(d_{vat}< d_{chat-long}\)
\(m=D.V\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{4,5}{5.10^{-3}}=900\left(kg/m^3\right)\)
\(\)\(10.D>8000\Rightarrow\) vật nổi
b/ \(\Leftrightarrow P=F_A\Leftrightarrow mg=d_{nuoc}V_{chim}\Leftrightarrow45=10000.V_{chim}\)
\(\Rightarrow V_{chim}=\dfrac{45}{10000}=4,5\left(dm^3\right)\)
Khi dầu rơi vào mặt nước, nước co lại hết mức nên đã kéo dầu dãn ra thành một màng mỏng nổi bên trên. Hơn nữa, tỷ trọng dầu lại nhỏ hơn nước rất nhiều, nên dù có dùng sức khuấy thế nào, thì màng dầu vẫn nổi trên mặt nước và không hoà tan được.