Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đổ 2 lít rượu vào 1 lít nước, ta thu được một hỗn hợp có thể tích
A. Nhỏ hơn 3 lít
⇒ Giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
Ta có: P=FA
d=10D=10.600=6000N/m3
Hay: d.V=dnc.Vchìm
6000.0,8=10000.Vchìm
=>Vchìm=0,48m3
Vnổi=V-Vchìm=0,8-0,48=0,32m3
Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được hỗn hợp có thể tích:
A. 100 cm3
B. Nhỏ hơn 100 cm3
C. Lớn hơn 100 cm3
D. Không xác định được
* Giải thích : Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước thì các nguyên tử, phân tử của rượu đan xen vào các khoảng trống giữa các phân tử nước
=> Chỉ có thể là thể tích nhỏ hơn 100cm3.
=> Chọn đáp án B.
- Hướng dẫn - Tự tóm tắt nha .
Trọng lượng miếng gỗ là :
\(P=d.V=10D.V=10.600.3=18000\left(N\right)\)
Mà trọng lượng của gỗ bằng lực đẩy Ác - si-mét tác dụng lên miếng gỗ :
\(F_A=P\)
\(10.1000.V_{chìm}=18000\)
\(=>V_{chìm}=\dfrac{18000}{10.1000}=1,8\left(dm^3\right)\)
Vậy .................
sửa đề luôn \(D_{H_2O}=1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Đáp án: D
- Vì giữa các phân tử giấm và phân tử nước có khoảng cách, nên khi đổ giấm vào nước thì các phân tử nước, giấm xen kẽ vào các khoảng trống đó.
- Vì vậy thể tích của dung dịch nhỏ hơn tổng thế tích của nước và giấm (nhưng chưa biết chính xác là bao nhiêu).