Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xe di thêm được 20*0.6=12 m
sau khi đạp phanh xe không dừng lại ngay được do có quán tính
Vì khối lượng ô tô không đổi, lực trong hai trường hợp là như nhau nên gia tốc như nhau. Ta có:
=> Chọn D
Đáp án B
Gia tốc chuyển động của xe
→ Quãng đường mà vật đi được trong 2 s cuối cùng:
v = 72km/h = 20 m/s.
Áp dụng ct: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow a=\frac{v^2-v_0^2}{2S}=\frac{-20^2}{2.200}=-1\)(m/s^2)
Áp dụng ct: \(S=v_0t+\frac{1}{2}at^2\Rightarrow150=20.t-\frac{1}{2}t^2\)
Giải PT ta đc t = 10s là thỏa mãn.
Chọn đáp án A
m A a A = − F m B a B = − F ⇒ m A a A = m B a B ⇒ m A m B = a B a A v 2 = 2 a A s A = 2 a B s B → S B < S A a B > a A ⇒ m A > m B
Gọi \(v_1\) là vận tốc của xe xuất phát từ A, \(v_2\) là vận tốc của xe xuất phát từ B, \(t_1\) là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1, \(t_2\) là khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1đến lúc gặp nhau lần 2 và đặt x = AB.
Gặp nhau lần 1: \(v_1t_1=30,v_2t_1=x-30\) suy ra \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{30}{x-30}\)
Gặp nhau lần 2: \(v_1t_2=\left(x-30\right)+36=x+6;\)\(v_2t_2=30+\left(x-36\right)=x-6\)
suy ra \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{x+6}{x-6}\)
Từ (1) và (2) suy ra x = 54km.
Thay x = 54 km vào (1) ta được \(\frac{v_1}{v_2}=1,25\) hay \(\frac{v_2}{v_1}=0,8\)
Khi đang cầm lái thì nắm bằng cả bàn tay vào tay lái, không xòe 2 hoặc 3 ngón đặt hờ lên tay phanh như nhiều người thường làm. Cầm lái như thế không chắc tay lái.
Khi nào cần phanh, đưa cả bàn tay xòe ra bóp phanh với lực vừa phải. Lực phân bố rất đều và rất có cảm giác tay nhờ bóp phanh bằng cả bàn tay. Những ai đặt hờ 2 ngón khi phanh thường bị thiếu lực nên phanh không hiệu quả và không có nhiều cảm giác tay.
cần bóp phanh và hạ hai chân xuống vậy sẽ ko bị sao
tich nha