Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.
Câu 1 tính chất vật lý : ko màu ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt
tính chất hóa học : rất hoát động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2
VD :td với kim loại 3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4
bài 2 :
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2 và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3
pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước
bài 3
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất )
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
Câu 1 tính chất vật lý : ko màu ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt
tính chất hóa học : rất hoát động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2
VD :td với kim loại 3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4
bài 2 :
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2 và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3
pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước
bài 3
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất )
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
- Chỉ có "công cơ học" khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực.
- Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).
- Công cơ học thường gọi tắt là công.
a, \(d_{vật}>d_{chất.lỏng}\) do vật chìm
b, Tóm tắt
\(d_{chất.lỏng}=10,000\dfrac{N}{m^2}\\ V=200cm^3=0,002m^3\\ F_A=?\\ Fa=d.V=10,000.0,002=200\left(Pa\right)\)
A, Lý thuyết
1,
-Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự chuyển động của một bộ phận này so với bộ phận khác của cùng một vật. Hay nói cách khác: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
*VD:
-Ô tô chuyển động so với cây hai bên đường.
-Quả táo rơi từ trên cây xuống.
2, VD : Nếu bạn đang lái xe máy đi trên đường gặp một cái cây thì bạn chuyển động so với cái cây và đứng yên so với xe máy.
3, Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động
- Công thức tính vận tốc:
\(v=\dfrac{S}{t}\)
+ Trong đó :
\(v\) : là vận tốc (km/h , m/s)
+ \(S\) : là quãng đường vật đi được (km, m)
+ \(t\) : thời gian đi hết quãng đường. ( h, s)
4, - Chuyển động không đều là một loại chuyển động có hướng thay đổi liên tục.
- Công thức vận tốc trung bình của chuyển động không đều là : \(v_{tb}=\dfrac{S}{t}\)
5, - Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động.
- VD : Quả bóng đang đứng yên thì ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động.
6, - Các đặc điểm của lực, các biểu diễn lực bằng vec tơ là:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
7, - Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật
- Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
a. Đứng yên khi vật đang đứng yên.
b. Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
Viết sai "S" kìa:
"S" là diện tích
"s" là quãng đường
hoặc "s" cũng có thể là giây nha
tính chaatsn hóa học