K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

Khi cho O 3  tác dụng lên giấy có tẩm KI và hồ tinh bột, thấy tờ giấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra do sự oxi hóa iotua sinh ra I 2 , I 2 kết hợp với hồ tinh bột tạo hợp chất bọc màu xanh.

Chọn đáp án C.

18 tháng 1 2018

10 tháng 4 2019

Đáp án A

26 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

13 tháng 5 2016

- Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan tong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

Cl2 + KI → 2KCl + I2

- Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do iot tác dụng với hồ tinh bột.do m

- Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.

Cl2 + H2 HCl + HClO

13 tháng 5 2016

-          Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan tong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

Cl2 + KI → 2KCl + I2

-          Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do iot tác dụng với hồ tinh bột.do m

-          Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.

Cl2 + H2 HCl + HClO

 

Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                    B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                   D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O A. Cl2 là chất khử. ​ ​                         ​C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử. B. Cl2 là chất oxi hoá. ​ ​       ...
Đọc tiếp

Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                    B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                   D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O

A. Cl2 là chất khử. ​ ​                         ​C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử.

B. Cl2 là chất oxi hoá. ​ ​                    D. Cl2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

Câu 55: Số oxi hoá của crom trong CrO42- là ​

A. +2. ​                     ​B. +4. ​ ​                   C. +6. ​ ​                      D. +7.

Câu 56: Cho quá trình Fe2+  Fe 3++ 1e, đây là quá trình

A. oxi hóa. ​                       B. khử . ​                   C. nhận proton. ​ ​           D. tự oxi hóa – khử. Câu 57*: Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng :

C + H2SO4 à CO2 + SO2 + H2O là

A. 5. ​                    B. 6 ​                   C. 3. ​                     D. 2.

Câu 58: Cho các phản ứng:

(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

(4) 4KClO3 --to-​→ KCl + 3KClO4

(5) O3 → O2 + O

Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 5. ​                     B. 2.                        ​C. 3.                            ​D. 4.

1
20 tháng 12 2021

53: D

54: D

55: C

56: A

57: C

58: D

11 tháng 12 2018

Đáp án là A. màu xanh đậm

24 tháng 2 2016

a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.

(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.

3Fe + 2O2  Fe3O4

2Ag + O3 -> Ag2O + O2

(2) Tác dụng với phi kim.

 4P + 5O2 -> 2P2O5

2C + 2O3 -> 2CO2 + O2

(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :

C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O

2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O

b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.

- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :

2Ag + O3 -> Ag2O + O2

O2 không oxi hóa được I-  nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :

2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2

-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .

O3 -> O2 +  O ;     2O -> O2

Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.



 

3 tháng 5 2022

 

C. Tính khử và tính oxi hóa

 

3 tháng 5 2022

 

C. Tính khử và tính oxi hóa