Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
1πC=C + 1Br2 mà 1 mol X + 4 mol Br2 ⇒ X có 4πC=C.
Lại có X là chất béo ⇒ X sẵn có 3πC=O ||⇒ ∑πtrong X = 3 + 4 = 7.
♦ đốt a mol X + O2 → t o V lít CO2 + b mol H2O.
tương quan đốt: ∑nCO2 – ∑nH2O = (∑πtrong X – 1)nX
Thay số có ∑nCO2 = b + 6a ⇒ V = 22,4(b + 6a) lít.
Đáp án A
Chất béo X (RCOO)3C3H5
X + 5a Br2 → có 5 liên kết pi gốc R thêm 3 liên kết pi ở gốc –COOH → có 8 liên kết pi
Ta có: n CO 2 - n H 2 O = ( k - 1 ) x (với k là số liên kết pi trong phân tử)
Hay a . (8 – 1) = V 22 , 4 - b →V = 22,4. (b + 7a)
nBr2 = 3nX X có 3 liên kết đôi C=C, mà X có thêm 3 nhóm COO X có tổng cộng 6π
Ta có nCO2 – nH2O = (số π – 1).số mol V/22,4 – b = 5a V = 22,4(5a + b) Chọn C.
Đáp án là D
Vì 1 mol chất béo X phản ứng tối đa 4 mol Br2 nên trong phân tử có 7 liên kết pi ( tính cả 3 liên kết pi trong chức –COO- )
Nên với phần đốt cháy thì:
nCO2 – nH20 = (7-1)nX
? nCO2 = b +6a
? VCO2 = 22,4.(b + 6a) l
Giải thích:
Br2 chỉ tác dụng với liên kết bội trong gốc axit nên độ không no của gốc axit = 4
=> Độ không no của X = 4 + 3 = 7
=> nX = (nH2O - nCO2) / (1 - 7)
=> nCO2 = 6nX + nH2O
=> V = 22,4(6a + b)
Đáp án D