K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2022

Tóm tắt:
a) S1 = 120 m
t1 = 10 s
V1 = ? m/s
S2 = 150 m
t2 = 12 s
V= ? m/s
b) Vtb = ? m/s
                 Giải
a) Tốc độ xe đạp chuyển động trên đoạn đường thứ nhất là:
\(V_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{120}{10}=12\) (m/s)
Tốc độ xe đạp chuyển động trên đoạn đường thứ hai là:
\(V_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{150}{12}=12,5\) (m/s)
b) Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả hai quãng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{120+150}{10+12,5}=12\) (m/s)

1 tháng 1 2023

help me pls

1 tháng 1 2023

đau đầu bài này pls help tui

17 tháng 1 2023

Gọi độ dài quãng đường cần phải đi là s = 100 km 

Thời gian xe đi trên 1/4 quãng đường là: \(t_1=\dfrac{\dfrac{1}{4}s}{v_1}=\dfrac{\dfrac{100}{4}}{50}=0,5\left(h\right)\)

Thời gian xe đi trên 3/4 quãng đường còn lại là: \(t_2=\dfrac{\dfrac{3}{4}s}{v_2}=\dfrac{\dfrac{3.100}{4}}{30}=2,5\left(h\right)\)

Có các thông số cần để vẽ đồ thị x - t như sau:

 

6 tháng 10 2023

E Cảm ơn chị nhiều ạ 🥇

Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?A. Chuyển động theo một đường tròn.                   B. Chuyển động của vật được ném lên cao.C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.D. Cả 3 dạng chuyển động trênCâu 21: Tần số dao động càng cao thìA. âm nghe càng trầm                                               B. âm nghe càng to        C. âm nghe càng vang xa        ...
Đọc tiếp

Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?

A. Chuyển động theo một đường tròn.                   B. Chuyển động của vật được ném lên cao.

C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.

D. Cả 3 dạng chuyển động trên

Câu 21: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm                                               B. âm nghe càng to        

C. âm nghe càng vang xa                                         D. âm nghe càng bổng

Câu 22: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.           

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Câu 23: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là

A. 2,5s                              B. 4s                                  C. 5s                                  D. 0,25s

Câu 24: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

A. Tấm nhựa                    B. Chân không                 C. Nước sôi                      D. Cao su

Câu 25: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là:

A. t1 < t2 < t3                    B. t3 < t2 < t1                     C. t2 < t1 < t3                    D. t3 < t1 < t2

Câu 26: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 340 m/s                        B. 170 m/s                        C. 6420 m/s                     D. 1500 m/s

Câu 27: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:

A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.

B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

C. Âm phát ra và âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.

D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

A. 1500 m                        B. 750 m                           C. 500 m                           D. 1000 m

2
9 tháng 12 2021

Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?

A. Chuyển động theo một đường tròn.                   B. Chuyển động của vật được ném lên cao.

C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.

D. Cả 3 dạng chuyển động trên

Câu 21: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm                                               B. âm nghe càng to        

C. âm nghe càng vang xa                                         D. âm nghe càng bổng

Câu 22: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.           

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Câu 23: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là

A. 2,5s                              B. 4s                                  C. 5s                                  D. 0,25s

Câu 24: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

A. Tấm nhựa                    B. Chân không                 C. Nước sôi                      D. Cao su

Câu 25: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là:

A. t1 < t2 < t3                    B. t3 < t2 < t1                     C. t2 < t1 < t3                    D. t3 < t1 < t2

Câu 26: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 340 m/s                        B. 170 m/s                        C. 6420 m/s                     D. 1500 m/s

 

C. Âm phát ra B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây. âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.

D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

A. 1500 m                        B. 750 m                           C. 500 m                           D. 1000 m

9 tháng 12 2021

Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?

A. Chuyển động theo một đường tròn.                   B. Chuyển động của vật được ném lên cao.

C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.

D. Cả 3 dạng chuyển động trên

Câu 21: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm                                               B. âm nghe càng to        

C. âm nghe càng vang xa                                         D. âm nghe càng bổng

Câu 22: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.           

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Câu 23: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là

A. 2,5s                              B. 4s                                  C. 5s                                  D. 0,25s

Câu 24: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

A. Tấm nhựa                    B. Chân không                 C. Nước sôi                      D. Cao su

Câu 25: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là:

A. t1 < t2 < t3                    B. t3 < t2 < t1                     C. t2 < t1 < t3                    D. t3 < t1 < t2

Câu 26: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 340 m/s                        B. 170 m/s                        C. 6420 m/s                     D. 1500 m/s

Câu 27: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:

A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.

B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

C. Âm phát ra và âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.

D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

A. 1500 m                        B. 750 m                           C. 500 m                           D. 1000 m

3 tháng 9 2019

Đóng công tắc

Một xe ô tô đang chuyển động trên đường cao tốc nằm ngang với tốc độ v = 90 km/h thì thấy một sự cố trên đường ở phía trước nên giảm hẳn ga và thắng (phanh) gấp xe lại. Thời gian từ lúc thấy sự cố đến lúc xe bắt đầu giảm ga và thắng lại là to= 1 s. Thời gian từ lúc xe bắt đầu thắng lại đến lúc xe dừng hẳn phục thuộc vào tốc độ v ban đầu của xe theo quy luật t = v/8, trong đó t tính...
Đọc tiếp

Một xe ô tô đang chuyển động trên đường cao tốc nằm ngang với tốc độ v = 90 km/h thì thấy một sự cố trên đường ở phía trước nên giảm hẳn ga và thắng (phanh) gấp xe lại. Thời gian từ lúc thấy sự cố đến lúc xe bắt đầu giảm ga và thắng lại là to= 1 s. Thời gian từ lúc xe bắt đầu thắng lại đến lúc xe dừng hẳn phục thuộc vào tốc độ v ban đầu của xe theo quy luật t = v/8, trong đó t tính bằng giây và v tính bằng m/s. Cho biết khi xe thắng lại, tốc độ của xe giảm đều và tốc độ trung bình của xe bằng trung bình cộng tốc độ ban đầu và cuối của xe. a) Khoảng cách an toàn tối thiểu của xe khi áp dụng theo quy tắc trên là bao nhiêu? b) Quãng đường đi của xe từ lúc bắt đầu thấy sự cố phía trước đến lúc xe dừng lại là bao nhiêu ? c) Xe ô tô nêu trên được lắp đặt một thiết bị an toàn trên xe. Khi xe chuyển động, thiết bị đó có thể dò tìm và phát hiện vật cản phía trước xe. Khí thiết bị phát hiện được vật cản trước xe trong phạm vi nguy hiểm, nó lập tức cảnh báo tài xế, kéo dài trong thời gian t’ = 3.5s. Sau thời gian này nếu xe vẫn chưa được thắng lại, thiết bị sẽ lập tức tác dụng lên xe để thắng gấp xe lại. Hỏi khi xe đang chuyển động với tốc độ 108 km/h, thiết bị phải bắt đầu phát tín hiệu cảnh báo lúc xe cách vật một khoảng

3
30 tháng 3 2022

???

30 tháng 3 2022

Một xe ô tô đang chuyển động trên đường cao tốc nằm ngang với tốc độ v = 90 km/h thì thấy một sự cố trên đường ở phía trước nên giảm hẳn ga và thắng (phanh) gấp xe lại. Thời gian từ lúc thấy sự cố đến lúc xe bắt đầu giảm ga và thắng lại là to= 1 s. Thời gian từ lúc xe bắt đầu thắng lại đến lúc xe dừng hẳn phục thuộc vào tốc độ v ban đầu của xe theo quy luật t = v/8, trong đó t tính bằng giây và v tính bằng m/s. Cho biết khi xe thắng lại, tốc độ của xe giảm đều và tốc độ trung bình của xe bằng trung bình cộng tốc độ ban đầu và cuối của xe. a) Khoảng cách an toàn tối thiểu của xe khi áp dụng theo quy tắc trên là bao nhiêu? b) Quãng đường đi của xe từ lúc bắt đầu thấy sự cố phía trước đến lúc xe dừng lại là bao nhiêu ? c) Xe ô tô nêu trên được lắp đặt một thiết bị an toàn trên xe. Khi xe chuyển động, thiết bị đó có thể dò tìm và phát hiện vật cản phía trước xe. Khí thiết bị phát hiện được vật cản trước xe trong phạm vi nguy hiểm, nó lập tức cảnh báo tài xế, kéo dài trong thời gian t’ = 3.5s. Sau thời gian này nếu xe vẫn chưa được thắng lại, thiết bị sẽ lập tức tác dụng lên xe để thắng gấp xe lại. Hỏi khi xe đang chuyển động với tốc độ 108 km/h, thiết bị phải bắt đầu phát tín hiệu cảnh báo lúc xe cách vật một khoảng *nha mọi ng cái chữ kia bị j ý

24 tháng 12 2022

a)Vận tốc xe trên đoạn đường 12km là: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{12}{\dfrac{21}{60}}=\dfrac{240}{7}km/h\)

Vận tốc xe trên quãng đường còn lại: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{30-12}{\dfrac{30}{60}}=36km/h\)