K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

a) Tự vẽ nhé

b)
Vì là gương phẳng nên nếu khoảng cách từ người đó đến vị trí đặt gương không đổi thì đặc điểm ảnh cũng không thay đổi
c)
Cái này còn phụ thuộc vào góc nhìn thấy của mắt, nhưng mà có 1 điểm chung là càng ra xa gương thì điều kiện về chiều dài của gương (chiều dài tối thiểu của gương) càng nhỏ.
d)
+)
Người chuyển động về phía gương
Lấy vật đứng yên (gương) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này bằng vận tốc di chuyển của người.

+)
+) Gương chuyển động về phía người
Lấy vật đứng yên (người) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S, tuy nhiên so với người thì ảnh lại gần người một đoạn 2S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này gấp đôi vận tốc di chuyển của người.

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.D. Cả 3 nhận xét đều đúng.Câu 2: Chọn kết luận đúng.A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.B. Khoảng cách từ ảnh đến gương...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.

Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình

Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.

Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.

Từ tiếng Anh:

0

Điện học lớp 7

OK. Bây giờ đc rồi

23 tháng 8 2016

Kéo quả nặng đến vị trí lò xo giãn 5 cm → A = 5 cm. 
Tần số góc ω = Căn (k/m) = Căn (25/0.25) = 10 rad/s. 
Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên → φ = -π/2 rad. 
→ phương trình dao động của quả nặng là x = 5cos(10t – π/2) cm. 

Câu 1: Hai bến xe cách nhau 60 km. Cứ 10 phút lại có hai xe đồng thời rời khỏi bến này để chạy về bến kia với vận tốc 60 km/h. Mỗi xe trên đường đi sẽ gặp bao nhiêu xe chuyển động ngược chiều? 6 xe 10 xe 8 xe 12 xe Câu 2: Một vận động viên cử tạ nâng một quả tạ nặng 100kg lên cao 2m. Khi lên độ cao đó anh ta giữ cho quả tạ đứng yên trong 1 phút sau đó buông tay...
Đọc tiếp
Câu 1:


Hai bến xe cách nhau 60 km. Cứ 10 phút lại có hai xe đồng thời rời khỏi bến này để chạy về bến kia với vận tốc 60 km/h. Mỗi xe trên đường đi sẽ gặp bao nhiêu xe chuyển động ngược chiều?

  • 6 xe

  • 10 xe

  • 8 xe

  • 12 xe

Câu 2:


Một vận động viên cử tạ nâng một quả tạ nặng 100kg lên cao 2m. Khi lên độ cao đó anh ta giữ cho quả tạ đứng yên trong 1 phút sau đó buông tay để quả tạ rơi xuống. Công mà vận động viên đó thực hiện được là

  • 2000 J

  • 600 J

  • 6000 J

  • 200 J

Câu 3:


Một người công nhân chuyển 20 thùng sơn lên cao 2,5 m bằng một mặt phẳng nghiêng hết 30 phút. Biết rằng trong khi lăn anh ta phải bỏ ra công để thắng lực ma sát là 800 J. Biết khối lượng của một thùng sơn là 20 kg.Công suất làm việc của anh công nhân đó là

  • 6 W

  • 56 W

  • 4,44 W

  • 5,56 W

Câu 4:


Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m, biết mỗi lần như vậy anh ta cần phải mất thời gian là 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5 kg. Công suất làm việc của người thợ là

  • 600 W

  • 60 W

  • 10 W

  • 100 W

Câu 5:


Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

  • Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.

  • Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.

  • Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

  • Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.

Câu 6:


Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

  • Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

  • Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.

  • Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.

Câu 7:


Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác?

  • Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B

  • Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C

  • Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C

  • Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC

Câu 8:


Một người dùng lực 160N kéo một gàu nước từ giếng sâu 12m lên đều trong 24 giây. Kết luận nào sau đây là sai?

  • Khối lượng của gàu nước là 16 kg

  • Công để kéo gàu nước là 1920 J

  • Công suất của người kéo là 85 W

  • Vận tốc của gàu nước là 1,8 km/h

Câu 9:


Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng 2,74N. Nếu xem rằng thể tích của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu của vàng và bạc. Khối lượng riêng của vàng là , của bạc .Khối lượng mỗi chất vàng, bạc có trong chiếc vòng là

  • 200 g và 100 g.

  • 59,2 g và 240,8 g.

  • 100 g và 200 g.

  • 150 g và 250 g.

Câu 10:


Một vật hình hộp được thả cân bằng trên mặt nước ở trong bể. Người ta tác dụng lực theo hướng thẳng đứng để nhấn chìm vật xuống đáy bể. Đồ thị biểu diễn lực tác dụng theo quãng đường dịch chuyển của vật được biểu diễn như hình vẽ dưới. Công của lực tác dụng là

  • 3,05 J

  • 2,16 J

  • 2,35 J

  • 21,6 J

cảm ơn các bạn nhiều
2
26 tháng 7 2017

C1:6 C2:2000,C3:6 C4:10 C5:b C6:a C7:c C8:c C9:b C10:b

26 tháng 7 2017

Bạn có chắc không

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?A. Khi Mặt Trăng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4 : Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400

B. 800

C. 500

D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật.

C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mới chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song.

Câu 6 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?

A. Đường thẳng

B. Đường cong

C. Đường gấp khúc

D. Không cố định theo đường nào

giúp mk

 

1
19 tháng 10 2016

1d , 2b , 3a , 4b , 5c , 6a