K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

a ÷ 148 dư 111

a= 148q+111 (k € N)

Vì 148q chia hết cho 37 và 111 chia hết cho 37

Suy ra : 148k + 111 chia hết cho 37 hay a chia hết cho 37

 

 

 

 

 

9 tháng 10 2015

Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta được số dư là 111

=> a = 148k + 111 (k \(\in\) N)

Ta có :

148k chia hết cho 37 ;  111 chia hết cho 37

Do đó 148k + 111 chia hết cho 37

hay a chia hết cho 37

26 tháng 7

                                    GIẢI 

Ta có :a:148 thương =n dư 111 (n ∈ N )

             a=148 . n + 111

Vì 148n và 111 chia hết cho 37 nên a chia hết cho 37 

         Vậy a chia hết cho 37

 đúng thì like giúp mình nha

31 tháng 10 2018

có chia hết vì......

mk hiểu nhưng ko biết cách giải thích

thông cảm

31 tháng 10 2018

Vì khi chia a cho 148 dư 111

=> a = 148.k + 111 ( k là thương của phép chia )

= 37.4.k + 37.3

= 37. ( 4k + 3 ) chia hết cho 37 vì có 1 thừa số là 37

Vậy a  chia hết cho 37

14 tháng 7 2019

gọi số đó là 148x + 111 

ta có 148 \(⋮\) 37 => 148x \(⋮\) 37

111 \(⋮\) 37 

Suy ra 148x + 111 \(⋮\) 37 

14 tháng 7 2019

Khi số tự nhiên x chia cho 148 ta đc số dư là 111

=> x=148 k+111(k thuộc N)

Ta có : 148 chia hết cho 37 , 111 cx chia hết cho 37

do đó 148k+111 có chia hết cho 37

8 tháng 10 2017

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

20 tháng 10 2019

số đó chia hết cho 37

16 tháng 10 2016

Gọi số bị chia là a, thương là b ta có :

a = 148b + 111

Vì 148 chia hết cho 37 => 148b chia hết cho 37, 111 chia hết cho 37 => a chia hết cho 37

=> Số đó chia hết cho 37.

22 tháng 10 2021

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

22 tháng 10 2021

cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.

 

10 tháng 9 2016

Vì khi chia số đó cho 148 được số dư là 111

=> số đó = 148.k + 111

Do 148.k chia hết cho 37; 111 chia hết cho 37

=> số đó chia hết cho 37