K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Nhầm, nước không màu đó là huyết tương

27 tháng 6 2018

Khi bị ngã, trầy xước, ta thấy có một ít nước không màu chảy ra từ chỗ trầy xước đó. Vậy nước không màu đó là gì? Nước đó là huyết tương

23 tháng 2 2018

nước không màu đó là huyết tương ( bóng nhầy bao bọc lớp thịt ngoài cơ thể )

23 tháng 2 2018

huyết tương

28 tháng 11 2016

huyết tương

28 tháng 11 2016

Đó là chất huyết tương bạn nhé!

11 tháng 10 2016

vì khi bị trầy xước các vi khuẩn vi rút sẽ xâm nhập vào cơ thể lúc đó các bạch cầu trung tính và bạch cầu mono sẽ xảy ra hoạt động bảo vệ là sự thực bào tạo các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên và phá hủy các tế bào đã nhiễm bệnh và khi các bạch cầu chết sẽ chảy ra ngoài dẫn đến ta bị mủ hay bị sưng khi bị trầy xước

1 tháng 11 2016

1. Người đi xe đạp chảy máu ít sau đó tự khỏi là vì khi bị thương sẽ làm các tế bào máu:hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu,bị vỡ và tạo ra enzim.enzim này làm chất sinh tơ máu biens đổi dưới dạng ca2+ biến thành tơ máu tạo thành khối máu đông bịt kính vết thương.

=> quá trình đó gọi là sự đông máu.

Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu. sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu,để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông.

2.còn đối với người đi xe máy thì bị thương nặng nên sự đông máu diễn ra chậm và không thể tự đông máu trong thời gian ngắn được mà phải đưa đến cơ sở y tế cầm máu và truyền máu.

Khi truyền máu cần tuân theo những quy tắc:

+Phải truyền máu cho phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không bị ngưng kết trong máu của người nhận.

+Phải kiểm tra máu và truyền máu không có mầm bệnh.

+Phải truyền máu từ từ ở cơ sở y tế.

 

2 tháng 11 2016

C.on bn nhiều nha

4 tháng 1 2018

- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn.

- Chức năng của huyết tương là: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải - huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.

- Máu từ phổi về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.

 
4 tháng 11 2021

Tham khảo 
 

Cơ thể ta có cơ chế đông máu khi trời nóng, tuyến mồ hôi sẽ hoạt đọng mạnh, chân lôg nở ra, mạch máu nở ra để nó giải nhiệt ra bên ngoài. Ngược lại khi trời lạnh, chân lông co lai ( hiện tượng nổi da gà ), mạnh máu co lại ( giải thích vì sao, trời lạnh những phần cở thể tiếp xúc không khí thường đỏ lên, là do máu tụ đẻ giữ ấm, chẳng hạn dẽ thấy nhất là mặt và tay) --> để giảm thải nhiệt ra bên ngoài.

vì có 1 khối máu đông bít kín vết thương đây gọi là sự đông máu và nó có ý nghĩa chống mất máu, bảo vệ cơ thể

14 tháng 9 2021

Một người bị bỏng, chỗ bỏng phồng lên bên trong chứa chất dịch màu vàng. Chất dịch đó là: *Huyết tương

Tim bơm máu vào động mạch theo từng đợt nhưng máu vẫn chảy thành dòng liên tục trong mạch, nguyên nhân chính là do: 

+) máu có tính đàn hồi

+) khi máu chảy từ động mạch chủ ---> động mạch nhỏ --> mao mạch---> tĩnh mạch thì huyết áp giảm, sự chênh lệch huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong khi tim hoạt động theo nhịp

14 tháng 9 2021

em cần gấp ạ giúp em với