K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

Khí A có công thức hóa học XY2,là 1 trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit,Trong 1 phân tử A có tổng số hạt là 69,tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

21 tháng 4 2020

Câu 1:

Theo bài:

\(2p_X+n_X+2\left(2p_Y+n_Y\right)=69\)

\(\Leftrightarrow2\left(p_X+2p_Y\right)+\left(n_X+2_Y\right)=69\left(1\right)\)

\(2\left(p_X+2p_Y\right)-\left(n_X+2n_Y\right)=23\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X+2p_Y=23\left(3\right)\\n_X+2n_Y=23\end{matrix}\right.\)

\(-2p_X+2p_Y=2\left(4\right)\)

\(\left(3\right)+\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=7\left(N\right)\\n_Y=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy khí A là NO2

12 tháng 4 2021

\(XY_3 : NO_3\\ 2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2\\ 2AgNO_3 \xrightarrow{t^o} 2Ag + 2NO_2 + O_2\)

PTHH: \(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}2CuO+4NO_2+O_2\) 

            \(2AgNO_3\underrightarrow{t^o}2Ag+2NO_2+O_2\)

Câu 3Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.1. Xác định công thức hóa học của A.2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 3

Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.

1. Xác định công thức hóa học của A.

2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:

Cu(XY3)2 -------> CuY + XY2 + Y2

AgXY3 -------->Ag + XY3 + Y3

Help me!!!khocroi

Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thu được V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí.

a) Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

b) Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam.

1
21 tháng 2 2021

Theo bài: 

2pX+ nX+ 2(2pY+ nY)= 69 

<=> 2(pX+ 2pY)+ (nX+ 2nY)= 69 (1)

2(pX+ 2pY)-(nX+2nY)= 23            (2) 

(1)(2)=> pX+2pY= 23 (3); nX+2nY= 23 

Mà -2pX+2pY= 2        (4)  

(3)(4)=> pX=7 (N), pY= 8 (O) 

Vậy khí A là NO2

12 tháng 4 2021

(1)(2)=> pX+2pY= 23 (3); nX+2nY= 23 

Mà -2pX+2pY= 2        (4)  

(3)(4)=> pX=7 (N), pY= 8 (O) 

Chi tiết bước này đc ko ạ?

19 tháng 8 2021

a) Gọi số hạt proton, notron, electron của X lần lượt là \( {p_1},\,\,{n_1},\,\,{e_1}\)

Gọi số hạt proton, notron, electron của Y lần lượt là  \({p_2},\,\,{n_2},\,\,{e_2}\)

Trong một phân tử \(XY_2\) có tổng số hạt là 69

\(2{p_1} + {n_1} + 2(2{p_2} + {n_2}) = 69\,\,(1)\)

Tổng số hạt mạng mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23

\(2{p_1} + 4{p_2} - ({n_1} + 2{n_2}) = 23\,\,(2)\)

Số hạt mang điện trong X ít hơn số hạt mang điện trong Y là 2

\(2{p_1} - 2{p_2} = -2\,\,(3)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{gathered} {p_1} + 2{p_2} = 23 (*) \hfill \\ {n_1} + 2{n_2} = 23 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Từ (*) và (3) suy ra:\(\left\{ \begin{gathered} {p_1} = 7 \to N \hfill \\ {p_2} = 8 \to O \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Vậy công thức của chất khí A là NO2

 

19 tháng 8 2021

b)Số phân tử trong 1,5 mol chất A là \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)

Trong 1 phân tử NO2 có số hạt mang điện là 7.2 + 8.2 =30 (hạt)

=> Trong 9.1023 phân tử NO2 có số hạt mang điện là\(\dfrac{9.10^{23}.30}{1}=2,7.10^{25}\) (hạt)

26 tháng 2 2022

a)

Do AB2 có tổng số hạt là 69 hạt

=> 2pA + nA + 4pB + 2nB = 69 (1)

Do trong phân tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23

=> 2pA + 4pB - nA - 2nB = 23 (2)

Do B nhiều hơn A 1 electron

=> pB - pA = 1 (3)

(1)(2)(3) => pA = 7; pB = 8

=> A là N, B là O

b) 

- Nitơ:

Không có mô tả.

- Oxi:

Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố x - Lê Bảo An

1. Khí A có công thức hóa học XY\(_2\), là một trong những hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử A có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2 a, Xác định CTHH của A 2. Nhiệt phân muối Cu(XY\(_3\))\(_2\) hoặc muối AgXY\(_3\) đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(XY\(_3\))\(_2\)...
Đọc tiếp

1. Khí A có công thức hóa học XY\(_2\), là một trong những hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử A có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2

a, Xác định CTHH của A

2. Nhiệt phân muối Cu(XY\(_3\))\(_2\) hoặc muối AgXY\(_3\) đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:

Cu(XY\(_3\))\(_2\) ➜ CuY + XY\(_2\) + Y\(_2\)

AgXY\(_3\) ➜ Ag + XY\(_2\) + Y\(_2\)

Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY\(_3\))\(_2\) thì thu được V\(_1\) lít hỗn hợp khí, b gam AgXY\(_3\) thì thu được V\(_2\)=1,2V\(_1\) lít hỗn hợp khí

a, Viết phượng trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

b, Tính V\(_1\) và V\(_2\) (ở đktc) nếu a = 56,4 gam

0