K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

2 tia trùng nhau là 2 tia chung gốc và nằm trên 1 đường thẳng

29 tháng 9 2016

Khái niệm về 2 tia trùng nhau :

2 tia trùng nhau còn được gọi là 2 tia phân biệt .

2 tia trùng nhau là 2 tia có chung 1 gốc và cùng nằm trên 1 đường thẳng.

12 tháng 10 2018

 Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc và tạo nên một đường thẳng

 Hai tia  trùng nhau là 2 tia có chung gốc và cùng thuộc một nữa đường thẳng

Đoạn thẳng là không bị giới hạn về 2 phía

k mình nhé

12 tháng 10 2018

hai tia đối nhau chung gốc tạo thành nửa đg thăng,hai tia trg nhau chung gốc tạo thành 1 đg thăng

đoạn thăng nối liền a và b và các điểm nằm giữa nó

5 tháng 11 2016

Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và có thêm ít nhất một điểm chung nữa khác điểm gốc

Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và có hướng ngược nhau

Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt

Các điểm thẳng hàng khi các điểm đều nằm trên cùng 1 đường thẳng

điểm A nằm giừa 2 điểm B và C khi A vừa nằm bên phải điểm B và vừa nằm bên trai điểm C

6 tháng 11 2016

Hai tia trùng nhau là có chung điểm gốc và có một điểm thuộc tia kia

Hai tia đối nhau là hai tia trùng gốc và tạo thành một đường thẳng

Hai tia phân biệt là hai tia không trùng nhau

Khi các điểm nằm trên một đường thẳng và có một điểm ở giữa hai điểm

Khi ba điểm đó thẳng hàng và điểm A nằm giữa hai điểm B và C

12 tháng 10 2018

Một chùm tia âm cực tạo thành một hình tròn trong từ trường. Các tia âm cực thường không nhìn thấy được, nhưng trong ống này có đủ lượng khí dư để các nguyên tử khí phát sáng "quỳnh quang" do va chạm bởi dòng electron chuyển động nhanh.

Học tốt

9 tháng 1 2019

Tia là hình bị giới hạn bởi điểm gốc. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. 2 tia trùng nhau là 2 tia có cùng 1 điểm gốc.

9 tháng 1 2019

2 tia đối nhau là 2 tia chung gốc Ox , Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là 2 tia đối nhau .

A/ SỐ HỌC1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai...
Đọc tiếp

A/ SỐ HỌC

1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.

2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.

3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.

4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

5. Thứ tự thực hiện các phép tính.

6. Các tính chất chia hết của một tổng (hiệu).

7. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.

8. Khái niệm, cách tìm ước và bội của một số.

9. Khái niệm, cách chứng minh số nguyên tố, hợp số.

10. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

11. Khái niệm, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.

12. Khái niệm, cách tìm giao của hai tập hợp

B/ HÌNH HỌC

1. Cách vẽ, cách đặt tên điểm, đường thẳng; quan hệ giữa điểm và đường thẳng; các kí hiệu ∈, ∉.

2. Khái niệm, cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm.

3. Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, nhận xét.

4. Khái niệm, cách vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

5. Khái niệm, cách vẽ đoạn thẳng.

6. Tính chất khi nào thì AM+MB=AB.

7. Cách vẽ đoạn thẳng trên tia, tính chất liên quan đến điểm nằm giữa hai điểm trên tia.

8. Khái niệm, cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

0
28 tháng 7 2018

Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O. Khi viết(đọc) tên một tia, phải đọc hay viết tên gốc trước.

28 tháng 7 2018

tia giới hạn một đầu 

đầu kia không giới hạn

1. tia là hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O.Tia có 1 gốc nhất định không kéo dài ra được còn đầu kia không cố định có thể kéo dài ra mãi.

2. là 1 đường dài vô hạn, mỏng vô cùng, thẳng tuyệt đội và không bị giới hạn về hai phía

3. là 1 phần của đường thẳng mà bị giới hạn của hai đầu mút, và là quỹ tích của tất cả những điểm nằm giữa hai đầu mút này trong quan hệ thẳng hàng.

20 tháng 11 2019

ngu thế trong sgk ko có à!!!!!!!!!!!!!