Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Sự khác biệt giữa động vật đới nóng và động vật đới lạnh.
Sự khác nhau rõ rệt nhất có thể thấy ở tập tính của động vật:
- Động vật đới nóng thường hoạt động vào ban đêm (đối với môi trường hoang mạc) để tránh nắng nóng, chúng cũng có khả năng nhảy cao và xa để tránh tiếp xúc nhiều với mặt cát.
- Động vật đới lạnh thường có tập tính ngủ đông để tránh giá rét vào màu đông và dự trữ mỡ dày sưởi ấm cơ thể.
2. Dân cư thưa thớt ở các vùng do sự không thuận lợi về các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư:
- Ở vùng hoang mạc: nhiệt độ quá nóng, con người khó thích nghi, khó phát triển kinh tế.
- Ở vùng hải đảo: quá xa đất liền, các hoạt động liên lạc, trao đổi đến đất liền mất nhiều thời gian, tài nguyên khai thác khó khăn, nơi ở không ổn định (thường phải sống trên thuyền, bè).
3.
a. Có 6 nhân tố hình thành đất gồm: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.
b. Sinh vật là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hình thành đất. Nó tạo nên chất mùn cho đất hay độ phì của đất. Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt đất với đá.
4.
- Đất bao gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ.
- Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng quan trọng vì nó cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết do cây sinh trưởng và phát triển. Nếu không có chất hữu cơ, cây sẽ chết.
Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:
Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.
- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.
- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.
- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.
- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.
- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.
Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:
Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:
1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ
Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:
- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.
- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.
- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.
- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.
a)
- Nếu Pa-ri là 12h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 19h, Bắc Kinh là 20h và Tô-ki-ô là 21h.
- Nếu Pa-ri là 0h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 7h, Bắc Kinh là 8h và Tô-ki-ô là 9h.
b) Giờ ở Bắc Kinh và Tô-ki-ô nhanh hơn (sớm hơn) giờ của Hà Nội vì Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông nên phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây mà Bắc Kinh cũng như Tô-ki-ô lại nằm ở phía Đông so với Hà Nội.
a)
- Nếu Pa-ri là 12h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 19h, Bắc Kinh là 20h và Tô-ki-ô là 21h.
- Nếu Pa-ri là 0h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 7h, Bắc Kinh là 8h và Tô-ki-ô là 9h.
b) Giờ ở Bắc Kinh và Tô-ki-ô nhanh hơn (sớm hơn) giờ của Hà Nội vì Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông nên phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây mà Bắc Kinh cũng như Tô-ki-ô lại nằm ở phía Đông so với Hà Nội.
Tham khảo:
Câu 3:
Dân cư trên thế giới chủ yếu sống ở Đông Bắc Hoa Kì, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Trung Âu, Tây Phi, Trung đông vì ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu tốt, nhiều mưa còn ở những nơi sâu trong đất liền thì có khí hậu quá lạnh hoặc quá nóng, khó tìm nguồn nước, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ít mưa vì vậy cư dân thường tập trung đông ở những nơi ven biển. Từ đó có sự phân bố dân cư không đồng đều.
Câu 4:
+ Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác.
+ Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.
Câu 5:
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.
câu 3 tham khảo
Sáng nay, em đã đến trường từ rất sớm. Bởi vì em luôn tò mò và muốn được ngắm trọn vẹn khung cảnh của ngôi trường từ lúc mặt trời vừa mới mọc.
Lúc mới đến nơi, em rất bất ngờ bởi bầu không khí yên tĩnh và vắng lặng của ngôi trường. Bởi trong ấn tượng của em, chưa bao giờ mà trường lại thiếu vắng tiếng cười nói của các bạn học sinh như thế cả. Một mạch leo đến tầng 4 của tòa nhà học tập, đứng ở hành lang, em được ngắm nhìn trọn vẹn cả trường học yêu dấu của mình.
Trường của em thật rộng lớn, với sân bóng, sân trường, khu vườn hoa và các tòa nhà chức năng. Dưới ánh nắng ban mai hồng hồng, cảnh vật thật tươi đẹp và lộng lẫy. Thiếu sự hiện diện của các bạn nhỏ, sân trường như rộng hẳn ra. Nhắm mắt lại, hít căng lồng ngực, em cảm nhận được rõ ràng bầu không trong lành, ngọt mát. Thỉnh thoảng, vang lên một vài tiếng lích rích của mấy chú chim vừa thức dậy, đang tíu tít chạy quanh vòm cây đón nắng mới.
Chợt, một vài âm thanh xao động quen thuộc vang lên từ phía cổng trường. Thì ra đó là tiếng xuống xe và chào nhau của các bạn học sinh vừa đến trường. Thế là khoảng thời gian yên ắng hiếm hoi kia đã hoàn toàn dừng lại. Tuy có chút tiếc nuối, nhưng em vẫn rất thích thú với quang cảnh rộn rã của sân trường. Chỉ mới qua gần mười phút, mà sân trường nhộn nhịp hẳn. Các bạn học sinh vào lớp cất sách vở, rồi tranh thủ ăn sáng, chơi trò chơi, bạn thì trực nhật, dọn vệ sinh. Tiếng cười, tiếng nói ồn ã, náo nhiệt hẳn. Cùng với đó, là những ánh nắng chan hòa trải đều khắp mặt sân trường, cùng làn gió mát rười rượi. Bầy chim líu lo hót trên cành cây, rồi chao qua lượn lại xuống sân vườn, như hòa chung niềm vui cùng các bạn nhỏ. Sự náo nhiệt ấy, đem đến một nguồn sức sống to lớn cho ngôi trường của em.
Đến giờ vào học, chuông reo lên ba hồi to lớn. Các bạn học sinh và cả em nữa đều vội vàng trở về lớp và chuẩn bị cho giờ học sắp diễn ra. Ngôi trường thoáng chốc lại yên ắng như chưa từng có gì xảy ra cả. Nhưng em biết, âm ỉ trong đó là sự vui vẻ và hạnh phúc của chính ngôi trường khi được cùng chúng em học tập, vui chơi.
câu 4 tham khảo
Trả lời: - Vai trò của lớp đất đối với sinh vật (thực vật, động vật,....) + Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác. + Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.
câu 5 tham khảo
Trên Trái Đất, mỗi đại dương là một đại bộ phận quy ước của đại dương thế giới (hay đại dương toàn cầu). Theo thứ tự diện tích giảm dần, chúng gồm Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.
Refer
Mê-hi-cô Xi-ti (Mê-hi-cô), Cai-rô (Ai Cập) và Xao Pao-lô (Bra-xin).
\(^ober\)
+ Cai - rô của nước Ai- Cập
+ Xao Pao - lô của nước Bra - xin
+ Mê -hi -cô Xi -ti của nước Mê -hi –cô.