K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

khong dau chi ey

24 tháng 11 2021

hello bạn mình tên là : tonh

24 tháng 11 2021

lộn là tony nha

7 tháng 5 2021

Đúng rồi bạn

7 tháng 5 2021

Uk đúng đó

 Mk tra mạng rùi

30 tháng 9 2017
TRANG CHỦ/BÌNH LUẬN

Hiệu quả của cơ chế hợp tác ASEAN+1

Ánh Huyền -

26 Tháng Bảy 2016 | 15:19:07

(VOV5) - Cùng với sự phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và xu thế hội nhập của thế giới, ASEAN ngày càng củng cố quan hệ song phương với các đối tác thông qua việc xây dựng cơ chế cũng như văn kiện pháp lý ghi nhận sự thỏa thuận của các bên. Hiện nay, khuôn khổ hợp tác ASEAN+1 là khuôn khổ hợp tác đã đạt được nhiều thành tựu trên thực tế và là cơ chế hợp tác ngoại khối hiệu quả nhất của ASEAN.

Hiệu quả của cơ chế hợp tác ASEAN+1 - ảnh 1
Đại biểu tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Mỹ. AFP/TTXVN


ASEAN+1 là khuôn khổ hợp tác song phương của ASEAN với từng đối tác bên ngoài. Đây là khuôn khổ hợp tác ngoại khối được thành lập sớm nhất của ASEAN. Từ khi thành lập, ASEAN đã thiết lập quan hệ song phương với các quốc gia và các thực thể khác trong khu vực cũng như trên thế giới nhằm củng cố vị thế của ASEAN. Hiện nay, ASEAN duy trì quan hệ với 10 đối tác gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU), Nga và New Zealand.
3 tháng 12 2021

ko biết theo bn là loài nào

3 tháng 12 2021

có voi à

28 tháng 5 2022

tham khảo :

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC by Việt Venus Trần

 

 

 

 

 

 

 

 

6 tháng 12 2023

Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930 bùng nổ do một số nguyên nhân chính:

1. Sự thất vọng với chính sách thuộc địa của Pháp: Sau khi kết thúc Thế chiến thứ nhất, Pháp tiếp tục duy trì chính sách thuộc địa và áp bức đối với người dân Việt Nam. Sự bất công và áp bức này đã góp phần làm nảy sinh phong trào dân tộc dân chủ.

2. Sự lan truyền của các ý tưởng dân chủ và tự do: Các nhà lãnh đạo và nhà hoạt động dân tộc như Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu và Nguyễn Thái Học đã tiếp xúc và học hỏi các ý tưởng dân chủ và tự do từ các nước phương Tây. Những ý tưởng này đã truyền cảm hứng và khích lệ người dân Việt Nam đấu tranh cho quyền tự determination và dân chủ.

3. Sự tăng cường của giáo dục và truyền thông: Việc tăng cường giáo dục và truyền thông trong thời kỳ này đã giúp lan truyền các ý tưởng dân chủ và tự do đến đại chúng. Các nhà báo, nhà văn và nhà hoạt động dân tộc đã sử dụng các phương tiện truyền thông như báo chí, sách, tạp chí để tuyên truyền và kêu gọi sự tham gia vào phong trào dân tộc.

4. Sự tổ chức và lãnh đạo của các nhóm cách mạng: Các nhóm cách mạng như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội và Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đoàn đã tổ chức và lãnh đạo phong trào dân tộc dân chủ. Những nhóm này đã tập hợp và tổ chức người dân Việt Nam để đấu tranh cho độc lập và dân chủ. Tổng hợp lại, sự thất vọng với chính sách thuộc địa, sự lan truyền của các ý tưởng dân chủ và tự do, sự tăng cường giáo dục và truyền thông, cùng với sự tổ chức và lãnh đạo của các nhóm cách mạng đã làm nổ lên phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930.

Xin chào mọi người Vậy là chúng ta có CLB TA của Nguyễn Nhật Minh CLB Hóa học của @ Quang Nhân Nên Lịch sử cũng sẽ có nha. Cũng như những CLB khác. để tham gia các bạn sẽ cần : Họ tên:........................... Năm học:..................(2018-2019) Lý do tham gia: Và cam kết thực hiện đúng nội quy của CLB Nói về câu lạc bộ: Câu lạc bộ do mik là BCN. (Mik cần tuyển thêm 1 bạn trợ ban. Bạn này cần có khả năng...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người

Vậy là chúng ta có CLB TA của Nguyễn Nhật Minh

CLB Hóa học của @ Quang Nhân

Nên Lịch sử cũng sẽ có nha.

Cũng như những CLB khác. để tham gia các bạn sẽ cần :

Họ tên:...........................

Năm học:..................(2018-2019)

Lý do tham gia:

Và cam kết thực hiện đúng nội quy của CLB

Nói về câu lạc bộ:

Câu lạc bộ do mik là BCN. (Mik cần tuyển thêm 1 bạn trợ ban. Bạn này cần có khả năng tag dính nha. Tick cho những câu tl đúng)

Sẽ hđ vào T2, T3,T7,CN

Mik sẽ đăng những câu hỏi ngắn gọn( có thể là tự luận, trắc nghiêm)

Các bạn chỉ cần trả lời đúng, nhanh và nhận điểm gt.

Đề mik ko giới hạn kiến thức

Nội quy( Ngắn gon):

Ko văng tục, gây tranh cãi

Có ý thức xây dựng

Ko vắng quá 3 buổi

Lưu ý: Mọi người gọi mik là Sara cho tiện. Và mik còn ít kinh nghiệm mọi người thông cảm

42
19 tháng 6 2019

Họ tên: (gọi mình là Hisi cho tiện :> )

Lớp: 6

Lý do tham gia: muốn sưu tầm ít kiến thức

=> cam kết làm theo nội quy của clb

19 tháng 6 2019

À cho xin làm cái chức trợ ban đi :)))

6 tháng 2 2022

tham khảo :

+ Chúng ta kháng chiến, chiến đấu là để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền độc lập, tự do, bảo vệ chính quyền của nhân dân Việt Nam vừa giành được từ tay phát xít Nhật khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

+ Trong cuộc chiến tranh này, Pháp là kẻ xâm lược, phi nghĩa. Ngay khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Pháp đã thể hiện rõ dã tâm muốn xâm lược nước ta lần nữa. Khi được quân Anh che chở, Pháp đã nổ súng khiêu khích, giết hại dân thường ngay ngày 1-9-1945 khi nhân dân Sài Gòn xuống đường mừng ngày độc lập.

+ Đảng, Chính phủ và nhân dân ta ngay từ đầu thể hiện rõ thiện chí hòa bình, không muốn gây chiến tranh với Pháp, đã nhượng bộ cho chúng một số quyền lợi như : ta đã kí Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 đồng ý cho 15 000 quân Pháp ra bắc thay thế quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân độ Nhật, sau đó kí thêm với Pháp bản Tạm ước 14-9-1946, chấp nhận cho chúng một quyền lợi nữa…nhưng quân Pháp vẫn khiêu khích, giết hại dân thường, gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng chiến đấu, nếu không sẽ nổ súng…Tất cả những điều đó dã tâm xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

+ Trong bối cảnh lịch sử “Chúng ta muốn hòa bình chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa, Đảng và Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên quyết tâm “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” và cuộc kháng chiến toàn quốc đã bùng nổ.

- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của chúng ta mang tính nhân dân: vì toàn dân kháng chiến, toàn dân đnáh giặc, trong đó lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến, từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác-Lê nin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và từ chủ trương “kháng chiến toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh…”. Muốn phát huy sức mạnh của toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động lực lượng toàn dân. Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.

Tính nhân dân của cuộc kháng chiến thể hiện rõ trang các văn kiện: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12-12-1946; Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh tối ngày 19-12-1946 và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh (9-1947

cuộc kháng chiến mang tính chính nghĩa của 1 dân tộc đấu tranh kiên cường đến cùng với sức mạng của toàn dân (kháng chiến toàn dân), kháng chiến trên tất cả các phương diện (toàn diện), cuộc kháng chiến diễn ra lâu dài, tự dựa vào sức mình là chính và có sự tranh thủ ủng hộ từ quốc tế (tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế) => chính nghĩa và nhân dân.