K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

Em đăng vào môn Tin nhé!

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100(g) và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100(N/m). Nâng vật nặng lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không bị biến dạng, rồi truyền cho nó vận tốc 10\(\sqrt{30}\)(cm/s) thẳng đứng hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O ở...
Đọc tiếp

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100(g) và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100(N/m). Nâng vật nặng lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không bị biến dạng, rồi truyền cho nó vận tốc 10\(\sqrt{30}\)(cm/s) thẳng đứng hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng.

Lấy g = 10(m/s2); π^2=10

a) Nếu sức cản của môi trường không đáng kể, con lắc lò xo dao động điều hòa. Tính:

- Độ lớn của lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật lúc t = 1/3(s).

- Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian 1/6(s) đầu tiên.

b) Nếu lực cản của môi trường tác dụng lên vật nặng có độ lớn không đổi và bằng FC=0,1(N). Hãy tìm tốc độ lớn nhất của vật sau khi truyền vận tốc.

0
5 tháng 4 2017

Nhiệt độ không làm thay đổi sự phóng xạ, cũng như không thay đổi chu kì bán rã.

Sau thời gian t ta có: \(N=\dfrac{N_0}{2^\dfrac{t}{T}}\) \(\Rightarrow 2^\dfrac{t}{T}=\dfrac{N_0}{N}\)

Sau thời gian 3t, số hạt còn lại là: \(N'=\dfrac{N_0}{2^\dfrac{3t}{T}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{N'}{N}=\dfrac{1}{2^\dfrac{2t}{T}}=\dfrac{1}{(2^\dfrac{t}{T})^2}=\dfrac{1}{(\dfrac{N_0}{N})^2}\)

\(\Rightarrow N'=\dfrac{N^3}{N_0^2}\)

Vậy số hạt bị phân rã là: \(N_0-N'=N_0-\dfrac{N^3}{N_0^2}\)

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2. Coi vật dao động điều hòa Viết phương trình dao...
Đọc tiếp

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2. Coi vật dao động điều hòa

  1. Viết phương trình dao động
  2. Tính thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.
  3. Thực tế trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng \(\frac{1}{50}\)trọng lực tác dụng lên vật, coi biên độ dao động của vật giảm đều trong từng chu kì. Tính số lần vật đi qua vị trí cân bằng kể từ khi thả.
0
Bài 10 : Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 10cm đặt trong từ trường đều, có vuông góc với mặt phẳng khung dây. Biết rằng trong khỏang thời gian 0,05 s, B tăng đều đặn từ 0 đến 0,2 T. A 10 cm B C D a/ Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung dây. b/ Tính điện trở của khung và xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong khung dây. ( Xét 2...
Đọc tiếp

Bài 10 : Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 10cm

đặt trong từ trường đều, có vuông góc với mặt phẳng khung dây. Biết rằng trong khỏang thời gian 0,05 s, B tăng đều đặn từ 0 đến 0,2 T.

A 10 cm B

C D

a/ Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung dây.

b/ Tính điện trở của khung và xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong khung dây. ( Xét 2 trường hợp hướng vào và hướng ra mặt phẳng hình vẽ ). Cho dòng điện này có cường độ 0,2 A.

Bài 11: Ống dây hình trụ dài 20cm có 1000 vòng. Diện tích mỗi vòng dây 100cm2.

a) Tính độ tự cảm của ống dây.

b) Dòng điện qua cuộn cảm tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây

Bài 12: Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n= . Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.Tính góc tới? ĐS: 600

Bài 13: Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 300.

a) Tính góc khúc xạ

b) Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.

c) Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ.

Bài 14: Một tia sáng trong không khí truyền đến gặp khối thủy tinh có n = dưới góc tới i = 600. Một phần của ánh sáng bị phản xạ, một phần bị khúc xạ.

a) Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới.

b) Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ.

Bài 15 : Một tia sáng đơn sắc truyền từ không khí đến mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n = dưới góc tới . Tính góc khúc xạ r và góc lệch D của tia sáng

Bài 16 : Một chùm tia song song hẹp truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n với góc tới cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Tính n.

Bài 17: Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n= .Một chùm tia sáng hẹp nằm trong mặt.

n

Phẳng của tiết diện vuông góc,chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ.Xác định đường đi của

chùm tia tia sáng với các giá trị sau đây của góc :

a. =600

b. =450

c. =300

Bài 18:Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh với không khí dưới góc tới i=300,tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau.

a. Tính chiết suất của thủy tinh

b. Tính góc tới i để không có tia sáng ló ra không khí

Bài 19: Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với góc tới như hình vẽ. Cho biết a = 60o, b = 30o.

a) Tính chiết suất n của chất lỏng.

b) Tính góc a lớn nhất để tia sáng không thể ló sang môi trường không khí phía trên.

0
23 tháng 7 2016

+) Năm ánh sáng là quãng đường ánh sáng đi được trong thời gian 1 năm.

+) Một năm ánh sáng bằng 9.460.528.400.000km (9,5 ngàn tỷ km), tức là 5.878.499.810.000 dặm.

23 tháng 7 2016

Hỏi linh tinh thế?