Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức: Cấu trúc “model verb + have + V.p.p”
Giải thích:
Không dùng “mayn’t”.
can’t have V.p.p: phỏng đoán hành động chắc chắn không thể xảy ra trong quá khứ
shouldn’t have V.p.p: không nên làm nhưng đã làm
needn’t have V.p.p: không cần phải làm nhưng đã làm
Tạm dịch: Anh ấy chắc chắn chưa tưới cây. Nếu anh ấy có tưới, chúng đã không bị khô héo.
Chọn B
Đáp án B
Can’t have + Vpp: cấu trúc thể hiện sự phỏng đoán về việc không thể đã xảy ra trong quá khứ.
Dịch nghĩa: Cậu ấy không thể nào đã tưới cây được. Nếu thế thật, chúng đã không chết.
Chọn D
Kiến thức: Câu điều kiện loại 3
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều giả định trái ngược lại với quá khứ.
Công thức: If + S + had (not) P2, S + would/ could (not) have P2
Tạm dịch: Nếu tôi không có quá nhiều việc phải làm thì tôi đã đi xem phim.
= Bởi vì tôi có quá nhiều việc phải làm, tôi đã không thể đi xem phim.
Các phương án khác:
A. sai ngữ pháp: ngữ cảnh phải ở quá khứ
B. Tôi sẽ đi xem phim khi tôi làm xong rất nhiều việc. => sai nghĩa
C. Quá nhiều việc không thể ngăn cản tôi đi xem phim. => sai nghĩa
Kiến thức: từ vựng, câu điều kiện
Giải thích:
Câu A sai cấu trúc câu điều kiện loại 2: S + V(quá khứ), S + would + V.inf
Câu C, D sai về nghĩa.
Tạm dịch: Nếu tôi không có quá nhiều việc để làm thì tôi sẽ đi xem phim.
= Bởi vì tôi có quá nhiều việc để làm nên tôi không thể đi xem phim.
Đáp án: B
can’t/ couldn’t + have + V_ed/pp: không thể nào đã xảy ra trong quá khứ
>< must + have + V_ed/pp: ắt hẳn đã xảy ra
needn’t have + V_ed/pp: đáng lẽ không phải làm nhưng đã làm
Tạm dịch: Anh ta đã không tưới cây. Nếu anh ta đã tưới thì chúng sẽ không thể nào chết được.
Chọn B
Đáp án A
Kiến thức: Câu đồng nghĩa
Giải thích:
Nếu tôi đã không có nhiều việc để làm, tôi sẽ đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi phải làm nhiều công việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi sẽ đi xem phim khi tôi đã làm rất nhiều việc.
C. Có rất nhiều công việc không thể cản trở tôi đi xem phim.
D. Tôi không bao giờ đi xem phim nếu tôi phải làm việc.
Chọn đáp án A
Câu ban đầu: Nếu tôi đã không có quá nhiều việc phải làm thì tôi đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi đã phải làm quá nhiều việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi đi xem phim khi tôi làm quá nhiều việc.
C. Nhiều việc không thể ngăn cản tôi đi xem phim.
D. Tôi chưa bao giờ đi xem phim nếu tôi có việc phải làm.
“If I hadn’t had so much work to do _________, I would have gone to the movies” - câu điều kiện loại 3 diễn tả sự việc trái với thực tế trong quá khứ
Đáp án là A
Nếu anh ấy biết con đường đóng băng, anh ấy sẽ không lái xe nhanh như vậy.
=>Câu điều kiện loại 3 => ngữ cảnh phải ở quá khứ
A. Anh ấy lái xe rất nhanh bởi vì anh ấy không biết con đường bị đóng băng.
B. Loại vì ngữ cảnh ở hiện tại.
C. Giá mà anh ấy biết con đường bị đóng băng, anh ấy sẽ không lái xe nhanh như vậy. => ước cho hiện tại => loại
D. loại vì hai mệnh đề không cùng thì
Đáp án B
Kiến thức câu điều kiện loại 3: If + S + had Ved/ V3, S + would/ could have Ved
=>Ngữ cảnh phải ở thì quá khứ đơn.
Nếu Janet kiểm tra ví, cô ấy sẽ không để quên bằng lái ở nhà.
A.Janet đã quên cả ví và bằng lái.
B. Janet đã quên bắng lái nhưng không quên ví.
C. Janet quên ví nhưng không quên bằng lái.
D. Janet quên cả ví và bằng lái
Đáp án là D. Đây là câu điều kiện loại III, diễn tả sự việc không có thật trong quá khứ: If + S+ had + PII, S + would + have + PII.