Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên tách 2 câu ra. Mình chỉ làm bài 1
Bài 1 :
Tập hợp con của a ( Dấu chấm phẩy là 1 tập hợp con) = [1] ; [2]; [a]; [b] ; [1,2] ; [1,a], [1,b] ; [2,a]; [2,b] ; [a,b] ; [1,2,a]; [1,2,b]; [1,2,a] ; [1,2,a,b] ; [1,a,b] ; [2,a,b]; tập hợp rỗng (kí hiệu là vòng tròng đánh chéo qua)
Bài 1: Các tập hợp con của A là: rỗng; {1} ; {2} ; {a} ; {b} ; {1;2} ; {1;a} ; {1;b} ; {2;a} ; {2;b} ; {a;b} ; {1;2;a} ; {1;2;b} ; {1;a;b} ; {2;a;b} ; {1;2;a;b}
Bài 2:
1) A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; ... ; 96}
2) A = B là đúng vì các phần tử của A chia hết cho 2 và 3 mà (2;3) => mỗi phần tử của A chia hết cho 6 và < 100 giống các phần tử của B
Sai vì a thuộc N ,,có thể a = 0 ,thế b cũng có thể = 0 , thì k thể kết luận a lớn hơn b
Các tập hợp con của B là:
{a} ; {b} ; {c} ; {d} ; {a;b} ; {a;c} ; {a;d} ; {b;d} ; {b;c} ; {c;d} ; {a;b;c} ; {a;b;d} ; {a;c;d} ; {b;c;d} ; {a;b;c;d} ; {\(\phi\)}
=> B có 16 tập hợp con=> khẳng định B có 14 tập hợp con là sai
Đúng
C/m
Thay a = -1
Ta có :
| - 1 | = 1
1 \(\in n\)
=> đpcm
Sai. Vì giá trị tuyệt đối của một số không âm là chính nó , giá trị tuyệt đối của một số âm là số đối của nó.Vậy IaI>0 với a>0 hoặc a<0.