K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Câu 1 : Hình thức sinh sản của Trùng biến hình là:

A.Mọc chồi B .Phân đôi C. Tiếp hợp D. Phân nhìu

Câu 2 : Thức ăn của trùng giày là :

A. Tôm sông , cá B. Vi khuẩn, vụn hữu cơ C. Cá, mực D. Mực , tôm

Câu 3 : Tim cá chép có mấy ngăn ?

A.1 ngăn B.3 ngăn C.4 ngăn D.Ko ngăn E.2 ngăn

Câu 4 : Cá chép có bóng hơi thông vs :

A Hậu môn và Thực wan B.Ruột C. Dạ dày D. Thực quản

15 tháng 12 2017

Y mình có đề này rùi nè để mk giúp bạn cho nha!!

Câu 1 : Hình thức sinh sản của Trùng biến hình là:

A.Mọc chồi B Phân đôi C. Tiếp hợp D. Phân nhìu

Câu 2 : Thức ăn của trùng giày là :

A. Tôm sông ,cá B. Vi khuẩn, vụn hữu cơ C. Cá, mực D. Mực , tôm

Câu 3 : Tim cá chép có mấy ngăn ?

A. 1 ngăn B. 3 ngăn C. 4 ngăn D. Ko ngăn E. 2 ngăn

Câu 4 : Cá chép có bóng hơi thông vs :

A Hậu môn và Thực wan B.Ruột C. Dạ dày D. Thực wan

MK CHẮC CHẮN ĐÚNG ĐẤY VÌ MK ĐÃ CÓ ĐỀ RÙI !vui

    Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?A. Khi đầy đủ thức ăn;                      B. Khi thiếu thức ăn;C. Khi hình thành trứng;                   D. Bị mất cơ thể.Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:A. Để được bảo vệ;                            B. Tránh bị động vật khác ăn mất;C. Phát tán nòi giống đi xa;               D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.Câu 3: Trùng sốt rét...
Đọc tiếp

 

  

 

Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?

A. Khi đầy đủ thức ăn;                      B. Khi thiếu thức ăn;

C. Khi hình thành trứng;                   D. Bị mất cơ thể.

Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:

A. Để được bảo vệ;                            B. Tránh bị động vật khác ăn mất;

C. Phát tán nòi giống đi xa;               D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.

Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?

A. Qua ăn uống ;                                 B. Qua hô hấp ;

C. Qua da ;                                          D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).

Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?

A. Đôi râu ;                        B. Các đôi chân hàm ;       

C. Các đôi chân ngực ;      D. Các đôi chân bụng.

Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?

A. Ruột già ;                             B. Ruột non ;          

C. Gan và mật                           D. Dạ dày.

Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?

A. Ruồi, muỗi ;                              B. Mật hoa ;   

C. Chồi non và lá cây ;                  D. Quả chín và hạt.

Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?

A. Trai sông, ốc sên ;              B.  Ốc gạo, sò ;

C. Ốc nhồi, mực ;                    D. Ốc sên, ốc bươu vàng.

Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là

 A. Động vật biến nhiệt                      B. Động vật hằng nhiệt

 C. Động vật đẳng nhiệt                      D. Không có nhiệt độ cơ thể

Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.                  B. Nuôi con bằng sữa mẹ

C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.                   D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                          B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                             D. Thiếu răng cửa.

 

0
Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?A. Khi đầy đủ thức ăn;                      B. Khi thiếu thức ăn;C. Khi hình thành trứng;                   D. Bị mất cơ thể.Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:A. Để được bảo vệ;                            B. Tránh bị động vật khác ăn mất;C. Phát tán nòi giống đi xa;               D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.Câu 3: Trùng sốt rét vào...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?

A. Khi đầy đủ thức ăn;                      B. Khi thiếu thức ăn;

C. Khi hình thành trứng;                   D. Bị mất cơ thể.

Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:

A. Để được bảo vệ;                            B. Tránh bị động vật khác ăn mất;

C. Phát tán nòi giống đi xa;               D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.

Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?

A. Qua ăn uống ;                                 B. Qua hô hấp ;

C. Qua da ;                                          D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).

Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?

A. Đôi râu ;                        B. Các đôi chân hàm ;       

C. Các đôi chân ngực ;      D. Các đôi chân bụng.

Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?

A. Ruột già ;                             B. Ruột non ;          

C. Gan và mật                           D. Dạ dày.

Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?

A. Ruồi, muỗi ;                              B. Mật hoa ;   

C. Chồi non và lá cây ;                  D. Quả chín và hạt.

Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?

A. Trai sông, ốc sên ;              B.  Ốc gạo, sò ;

C. Ốc nhồi, mực ;                    D. Ốc sên, ốc bươu vàng.

Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là

 A. Động vật biến nhiệt                      B. Động vật hằng nhiệt

 C. Động vật đẳng nhiệt                      D. Không có nhiệt độ cơ thể

Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.                  B. Nuôi con bằng sữa mẹ

C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.                   D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                          B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                             D. Thiếu răng cửa.

Câu 11: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?

A. Manh tràng.             B. Kết tràng.                  C. Tá tràng.                       D. Hồi tràng

Câu 12: Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?

A. Nuôi con bằng sữa diều.                           B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Con non tự đi kiếm mồi.                             D. Mẹ mớm mồi cho con non.

Câu 13: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?

A. Miệng có mỏ sừng.                              B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.

C. Không có miệng và mỏ sừng.              D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.            B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.                           D. Tránh mất nước cho cơ thể.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.    B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.                                D. Trứng có màng sai bao bọc.

Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?

A. Ếch đồng.             B. Giun đất.           C. Ễnh ương lớn           D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành          B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng        D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?

A. Không có đuôi.                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Có chai mông nhỏ.                         D. Có túi má lớn.

Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài.          B. Chim bồ câu.        C. Châu chấu.       D. Thỏ rừng.

Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?

A. Da có lớp vảy sừng bao bọc.                              B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.

C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.          D. Cả A và C đều đúng.

2
30 tháng 7 2021

Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?

A. Khi đầy đủ thức ăn;                      B. Khi thiếu thức ăn;

C. Khi hình thành trứng;                   D. Bị mất cơ thể.

Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:

A. Để được bảo vệ;                            B. Tránh bị động vật khác ăn mất;

C. Phát tán nòi giống đi xa;               D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.

Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?

A. Qua ăn uống ;                                 B. Qua hô hấp ;

C. Qua da ;                                          D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).

Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?

A. Đôi râu ;                        B. Các đôi chân hàm ;       

C. Các đôi chân ngực ;      D. Các đôi chân bụng.

Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?

A. Ruột già ;                             B. Ruột non ;          

C. Gan và mật                           D. Dạ dày.

Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?

A. Ruồi, muỗi ;                              B. Mật hoa ;   

C. Chồi non và lá cây ;                  D. Quả chín và hạt.

Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?

A. Trai sông, ốc sên ;              B.  Ốc gạo, sò ;

C. Ốc nhồi, mực ;                    D. Ốc sên, ốc bươu vàng.

Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là

 A. Động vật biến nhiệt                      B. Động vật hằng nhiệt

 C. Động vật đẳng nhiệt                      D. Không có nhiệt độ cơ thể

Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.                 

B. Nuôi con bằng sữa mẹ

C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.                  

D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                          B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                             D. Thiếu răng cửa.

Câu 11: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?

A. Manh tràng.             B. Kết tràng.                  C. Tá tràng.                       D. Hồi tràng

Câu 12: Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?

A. Nuôi con bằng sữa diều.                           B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Con non tự đi kiếm mồi.                             D. Mẹ mớm mồi cho con non.

Câu 13: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?

A. Miệng có mỏ sừng.                              B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.

C. Không có miệng và mỏ sừng.              D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.            B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.                           D. Tránh mất nước cho cơ thể.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.    B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.                                D. Trứng có màng sai bao bọc.

Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?

A. Ếch đồng.             B. Giun đất.           C. Ễnh ương lớn           D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành          B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng        D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?

A. Không có đuôi.                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Có chai mông nhỏ.                         D. Có túi má lớn.

Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài.          B. Chim bồ câu.        C. Châu chấu.       D. Thỏ rừng.

Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?

A. Da có lớp vảy sừng bao bọc.                              B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.

C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.          D. Cả A và C đều đúng.

30 tháng 7 2021

1A

2C

3D

4B

5B

6C

7D

8A

9A

10C

11A

12B

13D

14A

15B

16D

17A

18D

19C

20D

Hãy khoang chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) trong những câu sau đây. Câu 1. Các loài động vật nguyên sinh trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính theo kiểuA. phân đôi.               B. mọc chồi.              C. tái sinh.                 D. tiếp hợp.Câu 2. Động vật nguyên sinh sống chủ yếuA. ở môi trường cạn.                                    B. ở môi trường nước.C. ở trong...
Đọc tiếp

Hãy khoang chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) trong những câu sau đây.

Câu 1. Các loài động vật nguyên sinh trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính theo kiểu

A. phân đôi.               B. mọc chồi.              C. tái sinh.                 D. tiếp hợp.

Câu 2. Động vật nguyên sinh sống chủ yếu

A. ở môi trường cạn.                                    B. ở môi trường nước.

C. ở trong đất.                                               D. ký sinh trong cơ thể sinh vật khác.

Câu 3. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?

A. Miệng nằm ở mặt bụng.

B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.

D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.

Câu 6. Để phòng ngừa giun sán ký sinh thì nên uống thuốc sổ giun bao lâu một lần là tốt nhất?

A. 3 tháng một lần.                                       B. 6 tháng một lần.              

C. 3 năm một lần.                                         D. 6 năm một lần.

Câu 7. Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai sông?

A. Vỏ trai có cấu tạo chủ yếu từ kitin ngấm thêm canxi.

B. Vỏ trai song gồm 2 lớp: lớp sừng và lớp đá vôi.

C. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.

D. Vỏ trai sông gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp kitin.

Câu 8. Phần lớn các loài thân mềm

A. gây hại cho nông nghiệp.

B. là vật chủ trung gian của cá loài giun sán.

C. có giá trị làm thuốc.

D. có giá trị thực phẩm.

Câu 9. Có khoang áo phát triển là đặc điểm chung của nhóm động vật nào?

A. Ngành Ruột khoang.                               B. Ngành Giun đốt.

C. Ngành Thân mềm.                                   D. Ngành Chân khớp.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.                                                           B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.                                       D. Không có khoang áo.

Cau 11. Loài nào sau đây thuộc nghành thân mềm có giá trị xuất khẩu rất cao?

A. Tôm sú.                 B. Ghẹ.                       C. Mực.                      D. Cua nhện.

Câu 12. Loài động vật nào sau đây có tập tính chăng tơ?

A. Cua nhện.             B. Châu chấu.            C. Bọ ngựa.                D. Nhện.

Câu 13. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :

(1): Chăng tơ phóng xạ.

(2): Chăng các tơ vòng.

(3): Chăng bộ khung lưới.

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.

A. (3) → (1) → (2).

B. (3) → (2) → (1).

C. (1) → (3) → (2).

D. (2) → (3) → (1).

Câu 14. Trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng nhờ có

A. hạt dự trữ.                                                 B. không bào co bóp.

C. hạt diệp lục.                                              D. không bào tiêu hóa.

Câu 15. Thủy tức bắt mồi và tự vệ bằng cách nào?

A. Roi.            B. Tua miệng.            C. Cả A và B sai.                   D. Cả A và B đúng.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là sai về giun đất?

A. Giun đất là loài động vật thuộc ngành giun đốt.

B. Giun đất hô hấp qua da nên cần sống ở nơi đất ẩm.

C. Giun đất là loài phân tính.

D. Giun đất giúp cho đất màu mỡ và tơi xốp.

Câu 17. Nhận định nào sau đây là đúng về các loài thuộc ngành Giun đất?

A. Phần lớn các loài giun đất sống ký sinh và gây hại.

B. Giun đất  là những loài ký sinh trong, chúng hút máu trâu, bò, cá…và kể cả người.

C. Giun đất hô hấp qua mang nên sống được môi trường ở dưới nước

D. Giun đất sống ở nơi đất ẩm, thường chui lên mặt đất vào ban đêm hoặc khi mưa lớn.

Câu 18. Để thích nghi với lối sông bơi lội tự do thì bộ phận nào của mực và bạch tuộc đã tiêu giảm?

A. Vỏ ngoài.                                                  B. Khoang áo.

C. Ống hút nước.                                           D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 19. Tại sao các loài 2 mảnh vỏ như trai, sò, hến, hào…thường nhiễm các kim loại nặng độc hại vào cơ thể?

A. Trai sông sống ở đáy ao hồ sông ngòi.

B. Trai sông dinh dưỡng bằng cách lọc nước lấy thức ăn.

C. Trai sông có lối sống vùi lấp, ít di chuyển.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 20. Đa số các loài thuộc lớp Hình nhện đều

A. có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại.

B. có lợi vì chúng có giá trị làm thuốc.

C. có hại vì ký sinh gây hại cho con người và vật nuôi.

D. có hại vì có nọc độc và thường xuyên tấn công con người.

Câu 21. Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3) → (2) → (1) → (4).

B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).

D. (2) → (4) → (3) → (1).

Câu 22. Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi trên Trái Đất?

A. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

B. Các chân phân đốt khớp động.

C. Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

D. Hô hấp nhờ hệ thống ống khí.

Câu 23. Đặc điểm chung nào được dùng để đặt tên cho ngành Chân khớp?

A. Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở, nâng đỡ cơ thể.

B. Các chân phân đốt khớp động.

C. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.

D. Hê thần kinh dạng chuỗi hạch.

Câu 24. Khi có thức ăn đầy đủ thủy tức sinh sản bằng hình thức nào?

A. Phân đôi.               B. Mọc chồi.              C. Tái sinh.                D. Sinh sản hữu tính.

Câu 25. Tập tính phun mực của bạch tuộc có ý nghĩa gì?

A. Giúp bạch tuộc săn mồi.

B. Giúp bạch tuộc trốn thoát kẻ thù.

C. Giúp bạch tuộc ngụy trang để săn mồi.

D. Giúp bạch tuộc thải bỏ chất thải độc hại.

Câu 26. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 27. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 28. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?

A. Bướm.         B. Ong mật.         C. Nhện đỏ.         D. Bọ cạp.

Câu 29. Cho các loài chân khớp sau đây: tôm sông, bọ ngựa, kiến, châu chấu, bướm, mối, nhện, ong mật. Có bao nhiêu loài có tập tính xã hội?

A. 3 loài.                    B. 4 loài.                    C.5 loài.                     D. 6 loài.

Câu 30. Phương pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để phòng ngừa giun đũa ký sinh?

A. Rửa kỹ các loại rau và nên nấu chín trước khi ăn.

B. Không đi chân đất.

C. Nấu chín kỹ các loại thịt trâu, bò, lợn.

D. Tránh tiếp xúc với nước bẩn.

Câu 31. Có thể sử dụng những loài vật nào sau đây để chúng làm sạch môi trường nước?

A. Mực, bạch tuộc.                                       B. Các loài ốc bưu.

C. Trai, vẹm.                                                  D. Tôm sông, tép.

Câu 32. Nên nuôi là nào thuộc lớp Sâu bọ trong vườn cây ăn trái để chúng giúp thụ phân cho hoa và không gây hại cho cây?

A. Ong mật.               B. Châu chấu.            C. Kiến vàng.            D. Bướm.

 

 

-----------------------------Hết------------------------------

 

 

 

2
3 tháng 1 2022

giúp mình với mấy bn ơi

 

3 tháng 1 2022

Mỗi lần đăng ít thôi bn

mn giúp mik ak câu nào bt thì lm cx đc akCâu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con...
Đọc tiếp

mn giúp mik ak câu nào bt thì lm cx đc ak

Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?

A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;

C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.

Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:

A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;

C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.

Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?

A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;

C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).

Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?

A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;

C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.

Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?

A. Ruột già ; B. Ruột non ;

C. Gan và mật D. Dạ dày.

Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?

A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;

C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.

Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?

A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;

C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.

Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là

A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt

C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể

Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ

C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.

Câu 11: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?

A. Manh tràng. B. Kết tràng. C. Tá tràng. D. Hồi tràng

Câu 12: Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?

A. Nuôi con bằng sữa diều. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Con non tự đi kiếm mồi. D. Mẹ mớm mồi cho con non.

Câu 13: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?

A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.

C. Không có miệng và mỏ sừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc.

3
2 tháng 8 2021

Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?

A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;

C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.

Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:

A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;

C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.

Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?

A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;

C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).

Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?

A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;

C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.

Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?

A. Ruột già ; B. Ruột non ;

C. Gan và mật D. Dạ dày.

Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?

A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;

C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.

Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?

A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;

C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.

Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là

A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt

C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể

Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ

C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.

Câu 11: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?

A. Manh tràng. B. Kết tràng. C. Tá tràng. D. Hồi tràng

Câu 12: Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?

A. Nuôi con bằng sữa diều. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Con non tự đi kiếm mồi. D. Mẹ mớm mồi cho con non.

Câu 13: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?

A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.

C. Không có miệng và mỏ sừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc.

2 tháng 8 2021

1.A

2.C

3.D

4.B

5.B

6.C

7.D

8.A

9.A

10.C

11.A

12.B

13.D

14.A

15.B

Hãy khoang chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) trong những câu sau đây.Câu 1. Các loài động vật nguyên sinh trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính theo kiểuA. phân đôi.               B. mọc chồi.              C. tái sinh.                 D. tiếp hợp.Câu 2. Động vật nguyên sinh sống chủ yếuA. ở môi trường cạn.                                    B. ở môi trường nước.C. ở trong...
Đọc tiếp

Hãy khoang chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) trong những câu sau đây.

Câu 1. Các loài động vật nguyên sinh trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính theo kiểu

A. phân đôi.               B. mọc chồi.              C. tái sinh.                 D. tiếp hợp.

Câu 2. Động vật nguyên sinh sống chủ yếu

A. ở môi trường cạn.                                    B. ở môi trường nước.

C. ở trong đất.                                               D. ký sinh trong cơ thể sinh vật khác.

Câu 3. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?

A. Miệng nằm ở mặt bụng.

B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.

D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.

Câu 6. Để phòng ngừa giun sán ký sinh thì nên uống thuốc sổ giun bao lâu một lần là tốt nhất?

A. 3 tháng một lần.                                       B. 6 tháng một lần.              

C. 3 năm một lần.                                         D. 6 năm một lần.

Câu 7. Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai sông?

A. Vỏ trai có cấu tạo chủ yếu từ kitin ngấm thêm canxi.

B. Vỏ trai song gồm 2 lớp: lớp sừng và lớp đá vôi.

C. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.

D. Vỏ trai sông gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp kitin.

Câu 8. Phần lớn các loài thân mềm

A. gây hại cho nông nghiệp.

B. là vật chủ trung gian của cá loài giun sán.

C. có giá trị làm thuốc.

D. có giá trị thực phẩm.

Câu 9. Có khoang áo phát triển là đặc điểm chung của nhóm động vật nào?

A. Ngành Ruột khoang.                               B. Ngành Giun đốt.

C. Ngành Thân mềm.                                   D. Ngành Chân khớp.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.                                                           B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.                                       D. Không có khoang áo.

Cau 11. Loài nào sau đây thuộc nghành thân mềm có giá trị xuất khẩu rất cao?

A. Tôm sú.                 B. Ghẹ.                       C. Mực.                      D. Cua nhện.

Câu 12. Loài động vật nào sau đây có tập tính chăng tơ?

A. Cua nhện.             B. Châu chấu.            C. Bọ ngựa.                D. Nhện.

Câu 13. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :

(1): Chăng tơ phóng xạ.

(2): Chăng các tơ vòng.

(3): Chăng bộ khung lưới.

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.

A. (3) → (1) → (2).

B. (3) → (2) → (1).

C. (1) → (3) → (2).

D. (2) → (3) → (1).

Câu 14. Trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng nhờ có

A. hạt dự trữ.                                                 B. không bào co bóp.

C. hạt diệp lục.                                              D. không bào tiêu hóa.

Câu 15. Thủy tức bắt mồi và tự vệ bằng cách nào?

A. Roi.            B. Tua miệng.            C. Cả A và B sai.                   D. Cả A và B đúng.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là sai về giun đất?

A. Giun đất là loài động vật thuộc ngành giun đốt.

B. Giun đất hô hấp qua da nên cần sống ở nơi đất ẩm.

C. Giun đất là loài phân tính.

D. Giun đất giúp cho đất màu mỡ và tơi xốp.

Câu 17. Nhận định nào sau đây là đúng về các loài thuộc ngành Giun đất?

A. Phần lớn các loài giun đất sống ký sinh và gây hại.

B. Giun đất  là những loài ký sinh trong, chúng hút máu trâu, bò, cá…và kể cả người.

C. Giun đất hô hấp qua mang nên sống được môi trường ở dưới nước

D. Giun đất sống ở nơi đất ẩm, thường chui lên mặt đất vào ban đêm hoặc khi mưa lớn.

Câu 18. Để thích nghi với lối sông bơi lội tự do thì bộ phận nào của mực và bạch tuộc đã tiêu giảm?

A. Vỏ ngoài.                                                  B. Khoang áo.

C. Ống hút nước.                                           D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 19. Tại sao các loài 2 mảnh vỏ như trai, sò, hến, hào…thường nhiễm các kim loại nặng độc hại vào cơ thể?

A. Trai sông sống ở đáy ao hồ sông ngòi.

B. Trai sông dinh dưỡng bằng cách lọc nước lấy thức ăn.

C. Trai sông có lối sống vùi lấp, ít di chuyển.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 20. Đa số các loài thuộc lớp Hình nhện đều

A. có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại.

B. có lợi vì chúng có giá trị làm thuốc.

C. có hại vì ký sinh gây hại cho con người và vật nuôi.

D. có hại vì có nọc độc và thường xuyên tấn công con người.

2
4 tháng 1 2022

Câu 3. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

 

 

Câu 4. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.

 

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?

A. Miệng nằm ở mặt bụng.

B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.

D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.

 

Câu 7. Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai sông?

A. Vỏ trai có cấu tạo chủ yếu từ kitin ngấm thêm canxi.

B. Vỏ trai song gồm 2 lớp: lớp sừng và lớp đá vôi.

C. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.

D. Vỏ trai sông gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp kitin.

 

Câu 10. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.                                                           B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.                                       D. Không có khoang áo.

 

 

Câu 13. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :

(1): Chăng tơ phóng xạ.

(2): Chăng các tơ vòng.

(3): Chăng bộ khung lưới.

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.

A. (3) → (1) → (2).

B. (3) → (2) → (1).

C. (1) → (3) → (2).

D. (2) → (3) → (1).

4 tháng 1 2022
Câu 1: Là một cơ thể đơn bào, cơ thể tự dưỡng như thực vật nhưng cũng có thể di dưỡng như độngvật,tùyđiềukiệnsống.Đólà: A. trùng giày B. trùng roi xanh C. trùng biến hình D.trùngkiếtlịCâu 2: Hình thức sinh sản của trùng biến hình là gì ?A. Phân đôi B. Phân nhiều C. Phân đôi và phân nhiều D. Tiếp hợpCâu 3: Sự trao đổi khí ở thủy tức được thực hiện qua:A. Ống khí B. Thành cơ thểC. Màng cơ thể D. MangCâu 4:...
Đọc tiếp

Câu 1: Là một cơ thể đơn bào, cơ thể tự dưỡng như thực vật nhưng cũng có thể di dưỡng như độngvật,tùyđiềukiệnsống.Đólà: A. trùng giày B. trùng roi xanh C. trùng biến hình D.trùngkiếtlị

Câu 2: Hình thức sinh sản của trùng biến hình là gì ?

A. Phân đôi B. Phân nhiều C. Phân đôi và phân nhiều D. Tiếp hợp

Câu 3: Sự trao đổi khí ở thủy tức được thực hiện qua:

A. Ống khí B. Thành cơ thể

C. Màng cơ thể D. Mang

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô ?

A. Cá thể có cơ thể hình trụ B. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối

C. Có gai độc tự vệ D. Thích nghi với đời sống bơi lội

Câu 5: Hình thức sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở đặc điểm nào ? A. Chồi con không dính liền với cơ thể mẹ B. Chồi con tách rời cơ thể mẹ C. Chồi con dính liền với cơ thể mẹ D. Hình thành tế bào trứng và tế bào tinh trùng

Câu 6: Đặc điểm khác biệt của sứa so với thủy tức là gì?

A. di chuyển bằng dù B. đối xứng tỏa tròn

C. tua miệng gây ngứa D. thành cơ thể có 2 lớp

Câu 7: Là động vật đa bào, cấu tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào, đối xứng tỏa tròn , những đặc điểm này có ở ngành nào dưới đây?

A. Ruột khoang B. Giun tròn C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh

Câu 8: Cành san hô thường dùng làm trang trí là bộ phận nào của cơ thể san hô ?

A. Miệng san hô B. Tua miệng san hô C. Tập đoàn san hô D. Bộ xương san hô

Câu 9: Trứng sán lá gan nở thành ấu trùng có lông khi: A. ở nơi khô ráo B. gặp nước

C. bám vào cỏ D. chui vào ốc

Câu10: Tại sao tỉ lệ tử vong của sán lá gan rất cao song chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống ?

A.vì trứng sán lá gan thích nghi với mọi điều kiện ngoại cảnh B. vì số lượng trứng rất nhiều

C. vì ấu trùng có khả năng sinh sản D. vì phát triển qua nhiều vật chủ

Câu 11: Nguyên nhân người bệnh mắc sán lá dây là: A. Do ăn uống không vệ sinh B. Hay ăn thịt sống C. Do đi chân đất D. Ăn thịt sống có nhiễm nang sán

Câu 12: Những đại diện nào thuộc ngành Giun dẹp ?

A. Giun đất, sán bã trầu, sán lá gan B. Sán dây, sán bã trầu, sán lá gan

C. Giun đỏ, sán lông, sán dây D. Đỉa, rươi, sán bả trầu

1
23 tháng 11 2021

1.C

2.C

3.B

4.D

5.C

6.A

7.A

8.D

9.B

10.D

11.A

12.B

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 71. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7

1. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi

2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu

3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs đời sống trên cây là:  A. Có 4 chi  B. Các ngón chân có giác bám lớn  C. Các cơ chi p triển  D. Các ngón chân tự do

4. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: A. Ban ngày  B. Đêm  C. Chiều  D. Chiều và đêm

5. Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi vs sự di chuyển bò sát đất:  A. Da khô có vảy sừng  B. Thân dài, đuôi rất dài  C. Bàn chân 5 ngón có vuốt  D. Cả b, c đều đúng

6. Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hóa hơn phổi của ếch đồng:  A. Mũi thông vs khoang miệng và phổi  B. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh  C. Khí quản dài hơn  D. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch

7. Sự sinh sản và p triển của thằn lằn:  A. Trứng p triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường  B. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần  C. Thụ tinh trong  D. Cả a b c đều đúng

8. Đại diện nào dưới đây của bò sát đc xếp vào bộ có vảy:  A. Rùa vàng, cá sấu   B. Cá sấu, ba ba  C. Thằn lằn , cá sấu  D. Thằn lằn, rắn

9. Bộ xương chim bồ câu thích nghi vs sự bay:  A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc  B. Hai chi trước biến đổi thành cánh  C. Xương mỏ ác p triển là chỗ bám cho cơ ngực  D. Cả a b c đúng

10. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:  A. Khí quản và 9 túi khí   B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí  C. Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí  D. 2 lá phổi và hệ thống ống khí 

11. Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng:  A. Chứa thức ăn  B. Tiết chất nhờn   C. Tiết ra dịch vị  D. Làm mềm thức ăn 

Bài tập Sinh học

1
4 tháng 5 2016

1.C

2.C

3.B

4.A

5.D

6.A

7.D

8.D

9.B

Câu 4: Cách sinh sản của trùng roi:A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể              C. Tiếp hợpB. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể           D. Mọc chồiCâu 5: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúngA. Thức ăn của giun đất là: vụn thực vật và mùn đấtB. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nướcC. Thức ăn của vắt là: nhựa câyD. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất Câu 8: Thuỷ tức sinh sản bằng...
Đọc tiếp

Câu 4: Cách sinh sản của trùng roi:

A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể              C. Tiếp hợp

B. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể           D. Mọc chồi

Câu 5: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng

A. Thức ăn của giun đất là: vụn thực vật và mùn đất

B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước

C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây

D. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất 

Câu 8: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?

A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính

C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.

D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 7: Cơ thể của Sứa có dạng?

A. Hình trụ           B. Hình dù           C. Hình cầu          D. Hình que

8
13 tháng 12 2021

A

A

C

B

 

13 tháng 12 2021

Câu 4: Cách sinh sản của trùng roi:

A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể              C. Tiếp hợp

B. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể           D. Mọc chồi

Câu 5: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng

A. Thức ăn của giun đất là: vụn thực vật và mùn đất

B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước

C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây

D. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất 

Câu 8: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?

A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính

C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.

D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 7: Cơ thể của Sứa có dạng?

A. Hình trụ           B. Hình dù           C. Hình cầu          D. Hình que

Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấuCâu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.C. Cá chép      D. Thỏ hoangCâu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?A. Trai sông và cá chép        B. Châu chấu và cá chépC. Giun đũa và thằn lằn        D. Thỏ...
Đọc tiếp

Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?

A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấu

Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.

C. Cá chép      D. Thỏ hoang

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?

A. Trai sông và cá chép        B. Châu chấu và cá chép

C. Giun đũa và thằn lằn        D. Thỏ và chim bồ câu

Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?

(1) Cá      (2) Ếch      (3) Bò sát      (4) Chim

(5) Thú      (6) Chân khớp       (7) Ruột khoang      (8) Động vật nguyên sinh

A. 4       B. 5        C. 6       D. 7

Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?

A. Cá chép.      B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Châu chấu.

Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?

A. Thủy tức        B. San hô      C. Trùng giày       D. Bọt biển

Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là

A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.

B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.

C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.

D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.

Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?

(1) Cá       (2) Ếch       (3) Bò sát       (4) Chim

(5) Thú       (6) Chân khớp      (7) Ruột khoang

A. 4      B. 5        C. 6        D. 7

 

5
16 tháng 5 2022

1.A

2.C

3.A

4.B

5.C

6.C

7.B

8.A

16 tháng 5 2022

Cảm ơn