Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5x .(x\(^2\)- + \(\dfrac{1}{5}\)) = 5x\(^3\) - 15x\(^2\)+x
(x-3) (2x-1) =2x\(^2\) - x - 6x + 3 = 2x\(^2\) -7x +3
x\(^2\).(5x\(^3\)- x - \(\dfrac{1}{2}\) ) = 5x\(^5\)- x\(^3\)- \(\dfrac{1}{2}\)x\(^2\)
(x-2) (6x\(^2\) - 5x +1 )= 6x\(^3\)-5x\(^2\)+x -12x\(^2\) + 10x -2 =6x\(^3\) - 17x\(^2\) + 11x -2
\(\left(x+7\right)\cdot\left(x-4\right)=2\cdot\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+7\right)\cdot\left(x-4\right)-2\cdot\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\cdot\left(x+7-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\cdot\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\end{matrix}\right.\)
+ Số lượng sóc sau 5 năm:
Năm 1: 2 + 4.1 = 6 con
Năm 2: 6+3.4 = 18 con
Năm 3: 18+9.4 = 54 con
Năm 4: 54 + 27.4 = 162 con
Năm 5: 162 + 81.4 = 486 con
+ Nhận xét: Sau 5 năm được 486 con sóc là tính trên lý thuyết. Nhưng trên thực tế lượng sóc không tăng được như vậy vì:
- Nguồn sống trong sinh cảnh có giới hạn
- Cạnh tranh cùng loài với khác loài luôn xảy ra, luôn có khống chế sinh học
- Quần thể sóc lúc đầu có kích thước khá nhỏ chưa chắc duy trì được qua thời gian
1.Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
+ Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong
- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
+ Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc
2."Càng về già, xương của người càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi nên dễ gẫy.Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy
xương, 2 quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với tạo xương."
3. Nói ruột non là nơi tiêu hóa hoàn toàn thức ăn đúng vì ruột non thực hiện hai hoạt động sau:
1Ruột non là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn triệt để nhất
Về mặt hóa học, sự tiêu hóa thức ăn tại miệng và dạ dày rất yếu và nhất là không tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất
Sang đến ruột non, toàn bộ các chất dinh dưỡng đều được các enzim tiêu hóa của dịch tụy, dịch ruột và dịch mật biến đổi mạnh và tạo ra các chát đơn giản nhất:
-Gluxit tạo thành đường đơn
-Prôtêin tạo thành axit amin
-Lipit tạo thành axit béo và glixêrin
2 Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt đoọng hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể
1
* Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
+ Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong
- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
+ Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc
2
"Càng về già, xương của
người càng giòn và dễ
gãy do chất collagen và
đạm giảm, vỏ xương
mỏng và thiếu canxi nên
dễ gẫy .Cấu trúc xương
liên quan đến quá trình
tạo xương và phá hủy
xương, 2 quá trình này
song song tồn tại và
mức độ thì liên quan đến
tuổi. Xu hướng tuổi càng
cao thì quá trình hủy
xương cao hơn nhiều so
với tạo xương."
3
Có vì
Bởi ruột non thực hiện hai hoạt động sau:
1 Ruột non là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn triệt để nhất
Về mặt hóa học, sự tiêu hóa thức ăn tại miệng và dạ dày rất yếu và nhất là không tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất
Sang đến ruột non, toàn bộ các chất dinh dưỡng đều được các enzim tiêu hóa của dịch tụy, dịch ruột và dịch mật biến đổi mạnh và tạo ra các chát đơn giản nhất:
-Gluxit tạo thành đường đơn
-Prôtêin tạo thành axit amin
-Lipit tạo thành axit béo và glixêrin
2 Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể
1. So sánh đặc điểm khác nhau cơ bản của quần thể và quần xã sinh vật?
* Giống nhau:
- Đều là tập hợp của nhiều cá thể.
- Giữa chúng có mối quan hệ thích nghi.
* Khác nhau:
+) Quần thể:
- Tập hợp các cá thể cùng loai sống trong 1 sinh cảnh vào cùng 1 thời diểm nhất định
- Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng,nơi ở và dặc biệt là sinh sản nhằm đảm bảo sự tồn tại của quần thể
+) Quần xã:
- Tập hợp các cá thể của các loài khác nhau cùng sống trong 1 sinh cảnh. Mỗi quần xã có 1 quá trình lịch sử lâu dài
- Ngoài mối quan hệ thích nghi còn có các quan hệ hỗ trợ và đối địch
2. Xây dựng chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng?
* Chuỗi thức ăn:
- Cây cỏ -> chuột -> mèo -> đại bàng -> vi sinh vật( phân hủy xác sinh vật).
- Cây cỏ -> châu chấu-> ếch-> rắn -> vi sinh vật.
Trong đó:
- Sinh vật sản xuất: cây cỏ
- Sinh vật tiêu thụ:
+ Cấp 1: chuột ,châu chấu.
+ Cấp 2: mèo ,ếch.
+ Cấp 3: đại bàng, rắn.
- Sinh vật phân giải : vi sinh vật.
* Lưới thức ăn:
* Bậc dinh dưỡng:Bậc dinh dưỡng cấp 1. Thực vật trong bức ảnh này, và tảo và thực vật phù du trong hồ, là những sinh vật sản xuất sơ cấp. Chúng lấy dinh dưỡng từ đất hoặc nước, và sản xuất thức ăn của riêng chúng bằng cách quang hợp, sử dụng năng lượng từ mặt trời.
3. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật?
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng quốc gia.
- Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật.
- Trồng cây, gây rừng.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
4. Giải thích việc ứng dụng công nghệ sinh học vào cây trồng và vật nuôi?
Ngày nay, công nghệ sinh học đang được ứng dụng vào trong rất nhiều các lĩnh vực của cuộc sống: công nghiệp, nông nghiệp, y học, dược... Bằng những kiến thức sinh học về thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn,... và sử dụng "công nghệ DNA tái tổ hợp" những nhà khoa học đang cố gắng tạo ra những cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, những loại thực phẩm, dược phẩm phục vụ cho việc chữa bệnh cho con người. Công nghệ tế bào và kĩ thuật chuyển gen hiện nay rất phát triển ở Việt Nam
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực rất rộng và tham gia vào khá nhiều vào trong các lĩnh vực khác như:
- Tin sinh học là một lĩnh vực đa ngành trong đó giải quyết vấn đề sinh học bằng cách sử dụng các kỹ thuật tính toán, và làm cho tổ chức nhanh chóng và phân tích dữ liệu sinh học có thể. Lĩnh vực này cũng có thể được gọi là sinh học tính toán, và có thể được định nghĩa là" khái niệm sinh học về các phân tử và sau đó áp dụng các thông tin kỹ thuật để hiểu và tổ chức thông tin liên kết với các phân tử này, trên quy mô lớn." Tin sinh học đóng một vai trò quan trọng trong các lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như chức năng gen, cấu trúc gen, proteomics, và tạo thành một thành phần quan trọng trong lĩnh vực công nghệ sinh học và dược phẩm.
- Công nghệ sinh học lam là một thuật ngữ đã được sử dụng để mô tả các ứng dụng hàng hải và thủy sản của công nghệ sinh học, nhưng ứng dụng của nó là tương đối hiếm.
- Công nghệ sinh học xanh được áp dụng công nghệ sinh học nông nghiệp. Một ví dụ là việc lựa chọn và thuần hóa thực vật thông qua vi nhân giống. Một ví dụ khác là thiết kế chuyển gene thực vật để phát triển trong môi trường cụ thể trong sự hiện diện (hoặc không) của các hóa chất. Một hy vọng là công nghệ sinh học xanh có thể sản xuất các giải pháp thân thiện với môi trường hơn so với truyền thống công nghiệp nông nghiệp. Một ví dụ của việc này là kỹ thuật chuyển gen kháng sâu bệnh vào thực vật, do đó không cần phải sử dụng chất bảo vệ thực vất quá nhiều như hiện nay. Một ví dụ này sẽ là bắp chuyển gene.
- Công nghệ sinh học đỏ được áp dụng trong lĩnh vực y dược. Một số ví dụ thiết kế của các sinh vật để sản xuất kháng sinh, và các kỹ thuật chữa các căn bệnh di truyền qua kỹ thuật di truyền.
- Công nghệ sinh học trắng, còn được gọi là công nghệ sinh học công nghiệp, công nghệ sinh học áp dụng trong công nghiệp. Một ví dụ là nuôi cấy vi sinh vật để sản xuất một hóa chất hữu ích. Dùng enzyme như một chất xúc tác trong công nghiệp để sản xuất hóa chất có gây ô nhiễm môi trường. Công nghệ sinh học trắng có xu hướng tiêu thụ ít tài nguyên hơn so với các quy trình truyền thống được sử dụng để sản xuất hàng công nghiệp.
1/
Giống nhau:
+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.
+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.
+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.
Khác nhau:
Quần thể sinh vật |
Quần xã sinh vật |
+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài. + Không gian sống gọi là nơi sinh sống. + Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ. + Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã. + Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường. + Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán. |
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài + Không gian sống gọi là sinh cảnh. + Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ trợ và đối địch. + Thời gian hình thành dài hơn và ổn định hơn quần thể. + Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì. + Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học. |
3/- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng quốc gia.
- Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật.
- Trồng cây, gây rừng.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
1.Vì con có thể là do:
+Hóc môn
+Mơ
+Tuyến bài tiết kém,...
1. x4+x3+x+1=x3(x+1)+(x+1)=(x+1)(x3+1)
2. x4-x3-x2+1=x3(x-1)-(x2-1)=x3(x-1)-(x-1)(x+1)=(x-1)(x3-x-1)