K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

thôi thôi em ko bt em lớp 3 lần sau anh chị đừng đăng cái này nữa nhé

k bt thì thôi ai bắt trl đâu

4 tháng 12 2021

Câu 1:

Biện pháp tu từ:

- Điệp ngữ cách quãng "nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương
- Phép liệt kê, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: người lính không chỉ nghe âm thanh tiếng gà bằng thính giác mà còn cảm nhận bằng thị giác, bằng cảm giác, cảm xúc của tâm hồn, bằng hồi ức. Khi nghe âm thanh tiếng gà quen thuộc, người chiến sĩ có cảm giác như nắng trưa cũng lung linh xao động, thấy khỏe lên, bàn chân đỡ mỏi, con đường hành quân bớt xa. Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà , gia đinh, quê hương, tiếng gà như 1 sợi dây vôi hình nối liền quá khứ với hiện tại...

4 tháng 12 2021

1. Văn bản "Tiếng gà trưa" của Xuần Quỳnh

2. Thể 5 chữ

3.  Điệp ngữ ''tiếng gà trưa'' mở đầu các đoạn thơ sau, lặp đi lặp lại bốn lần như một điệp khúc, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Mỗi lần lặp lại, nó mở ra một ô cửa lung linh làm sáng bừng lên cả khung trời kỉ niệm

4. Kỉ niệm đẹp đẽ của nhà thơ và tình bà cháu

5,6 tự làm ^ ^

Chúc bạn học tốt nha!

4 tháng 1 2022

1. Trích trong bài văn "tiếng gà trưa", tác giả là Xuân Quỳnh

2. ừm nhân vật chữ tình là "người lính đi hành quân xa"

3.điệp ngữ là từ Nghe á, tác

dụng là : nhấn mạnh cảm giác của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà.

4. Xin lỗi :((( mik ko bt nha

5 tháng 8 2017

Đáp án

– Tìm đúng phép điệp ngữ: điệp từ “nghe” 3 lần.

– Tác dụng: Điệp ngữ trong đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa, nghe thấy tiếng gà trưa người chiến sĩ cảm thấy xao động, đỡ mệt mỏi, gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.

31 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

Điệp ngữ “Nghe” điệp ngữ cách quãng sử dụng với nghĩa chuyển

Tác dụng : nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa, cảm giác xúc động bồi hồi của những âm thanh quen thuộc, gợi nhớ về tuổi thơ cùng người bà, khiến người lính quên hết mệt mỏi. 

31 tháng 12 2021

✰ hay Qua 

 

Câu  I: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:“Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục...cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ.”                                      (Trích, Ngữ văn 7- Tập 1, NXB GD) 1.  Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên. 3. Nêu khái...
Đọc tiếp

Câu  I: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:

“Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục...cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.”

                                      (Trích, Ngữ văn 7- Tập 1, NXB GD)

 1.  Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

 2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên.

 3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có đoạn thơ trên.

 4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

“Tiếng gà trưa

Mang bao nhiêu hạnh phúc

Đêm cháu về nằm mơ

Giấc ngủ hồng sắc trứng

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ”.

0
27 tháng 4 2018

mik nghĩ 

sử dụng phép điệp từ là :

nhắc nhiều lần từ " nghe "

Tác dụng : giúp cho tác giả cảm thấy tuổi thơ đang 

trở về trong tâm trí tác giả .

giúp cho tác giả ko còn thấy mệt nữa ! 

Ngoài ra , còn dùng cho bài thơ trở nên hay hơn 

HOk tốt 

1 tháng 6 2018

mik nghĩ 

sử dụng phép điệp từ là :

nhắc nhiều lần từ " nghe "

Tác dụng : giúp cho tác giả cảm thấy tuổi thơ đang 

trở về trong tâm trí tác giả .

giúp cho tác giả ko còn thấy mệt nữa ! 

Ngoài ra , còn dùng cho bài thơ trở nên hay hơn 

HOk tốt 

a) điệp ngữ ''nghe''

#HỌC TỐT!!!

~NTTH~

14 tháng 12 2019

Điệp ngữ ấy có tác dụng gì?
 

9 tháng 12 2021

Điệp ngữ:cục,nghe

Nghe:dạng điệp ngữ cách quãng.

Cục:dạng điệp ngữ nối tiếp

 

9 tháng 12 2021

điệp ngữ : nghe

nghe : dạng điệp ngữ cách quãng.

ĐỀ SỐ 1:Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”

(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?

Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?

Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?

Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại từ gì?

Câu 5. Nội dung của đoạn thơ trên?

Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong câu thơ: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.

Câu 7. Từ đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 4-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về nội dung câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta

ĐỀ SỐ 3:

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

1) Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?

2) Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Nêu biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ.

3) Hai câu thơ cuối bài thơ đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả ?

4) Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về tâm hồn và phong thái của Bác Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?

5) Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của thiên nhiên được miêu tả trong hai câu thơ đầu của bài thơ “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh).

ĐỀ SỐ 4:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Cháu chiến đấu hôm nay

lòng yêu Tổ quốc

xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng  bà

 tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.”

Câu 1: Em hãy cho biết đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Của ai?

Câu 2: Hãy tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nói rõ đó là dạng điệp ngữ gì? Nêu tác dụng của phép điệp ngữ vừa tìm được.

Câu 3: Nêu nội dung của đoạn trích trên.

Câu 4: Qua đoạn trích trên, em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tình bà cháu bằng một đoạn văn ngắn.

0