K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

Đáp án B.

Tạm dịch: Tôi không biết là bạn đang ngủ. Nếu không, tôi đã không gây rất nhiều tiếng ồn khi tôi bước vào. Tình huống xảy ra trong qua khứ: Không biết là bạn đang ngủ nên đã gây nhiều tiếng ồn. (Giống cấu trúc câu điều kiện 3: S + QKĐ. Otherwise, S + would (not) have + PP).

20 tháng 10 2019

Đáp án B.

Tạm dịch: Tôi không biết là bạn đang ngủ. Nếu không, tôi đã không gây rất nhiều tiếng ồn khi tôi bước vào. Tình huống xảy ra trong qua khứ: Không biết là bạn đang ngủ nên đã gây nhiều tiếng ồn. (Giống cấu trúc câu điều kiện 3: S + QKĐ. Otherwise, S + would (not) have + PP).

12 tháng 11 2019

Đáp án B

Tạm dịch: Tôi không biết là bạn đang ngủ. Nếu không, tôi đã không gây rất nhiều tiếng ồn khi tôi bước vào.

Tình huống xảy ra trong quá khứ: Không biết là bạn đang ngủ nên đã gây nhiều tiếng ồn. (Giống cấu trúc câu điều kiện 3: S + QKĐ. Otherwise, S + would (not) have + PP)

23 tháng 7 2019

Đáp án B

Cấu trúc với OTHERWISE

“Otherwise": nếu không, kẻo

- If he is not at home before 11pm, he will be locked out.

=> He must be at home before 11pm; otherwise he will be locked out.

“Otherwise” dùng để thay thế cho "If + not" trong mệnh đề phụ. Tuy nhiên nó lại đứng trước MĐ chính, MĐ phụ bỏ “if” và "not" đi.

S + V(hiện tại) ...... + otherwise + S + would/could + V

S + V(quả khứ) ...... + otherwise + S + would/ could + have + Vpp

Tạm dịch: Tôi không biết rằng bạn đang ngủ, nếu không tôi đã không ồn ào như vậy khi mà tôi đến.

7 tháng 9 2017

Đáp án D

Tôi không biết rằng bạn đã tới, cho nên tôi đã không chờ bạn. 

= D. Nếu tôi biết bạn tới, thì tôi đã chờ bạn. 

Câu điều kiện loại 3: If S had PII, S would have PII => Dạng đảo ngữ: Had S PII, S would have PII. 

Chỉ một giả định không có thật trong quá khứ.

15 tháng 9 2018

Đáp án D

Tôi đã không biết bạn tới nên tôi đã không đợi bạn

=D. Nếu tôi biết bạn đã đang tới thì tôi đã đợi bạn

Đây là câu điều kiện loại 3: giả định không có thật trong quá khứ (If S had PII, S would have PII)

A, C sai dạng câu điều kiện

D là đảo ngữ của câu điều kiện (Had S done…) nhưng chia sai động từ ‘know’=>’known’

27 tháng 5 2019

Đáp án B

Giải thích: Giữa hai câu có mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.

Dịch nghĩa: Tôi đã không biết rằng bạn đang ở nhà. Tôi đã không đến thăm bạn.

Phương án B. If I had known that you were at home, I would have visited you sử dụng cấu trúc câu điều kiện loại 3 để diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong quá khứ.

Dịch nghĩa: Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.

Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

          A. If I knew that you were at home, I would visit you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.

Đây là cấu trúc câu điều kiện loại 2 diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong hiện tại.

          C. If I knew that you had been at home, I would have visited you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đã đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn. Hành động ở nhà không cần phải lùi về thì quá khứ hoàn thành.

          D. If I would know that you were at home, I visited you = Nếu tôi sẽ biết bạn đang ở nhà, tôi đã thăm bạn.

Câu sai cấu trúc mệnh đề quan hệ.

18 tháng 7 2017

Đáp án C

Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.

= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.

Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Các đáp án còn lại:

A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.

B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.

D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.

Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D

12 tháng 6 2018

Chọn B

hai vế câu cùng chủ ngữ => rút gọn về dạng chủ động/bị động tùy thuộc vào nghĩa câu gốc Trong trường hợp này, câu gốc ở dạng chủ động => dùng “knowing”

Dịch nghĩa: Tôi không biết rằng bạn đã ở nhà. Tôi không ghé qua chơi.

A. Tôi không biết bạn đang ở nhà mặc dù tôi không ghé qua.

B. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nên tôi đã không ghé qua chơi.

C. Nếu tôi biết bạn đang ở nhà, tôi sẽ ghé qua. (Sai vì dùng câu điều kiện loại II).

D. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé qua.

17 tháng 6 2017

Chọn B

Dịch câu: Tôi đã không biết bạn ở nhà. Tôi đã không ghé qua

A. Tôi đã không biết bạn ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua

B. Dùng cấu trúc V_ing mang nghĩa chủ động để rút gọn chủ ngữ khi 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ và khi 2 hành động xảy ra cùng lúc được chia ở cùng một thì, ở câu gốc là được chia ở thì quá khứ đơn. Nếu 2 hành động không xảy ra cùng lúc được chia ở thì khác nhau thì dùng Having PP. Không biết rằng bạn ở nhà, tôi đã không ghé qua.

C. Câu gốc chia ở thì quá khứ đơn nên nếu đổi về câu điều kiện thì phải sử dụng câu điều kiện loại 3 chứ không phải loại 2.

D. Không biết rằng bạn đã ở nhà nhưng tôi vẫn ghé qua