K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN 

 

Câu 1. Cho Tìm  

Câu 2. Cho tập hợp A  B dưới đâyLiệt  phần tử của   

  ước nguyên dương của 12           ước nguyên dương của 18 

Câu 3. Cho tập hợp  .Tìm tất cả các tập X sao cho 

Câu 4. Cho các tập A = {0 ; 1; 2; 3}, B = {0 ; 2; 4; 6}, C = {0 ; 3; 4; 5}. Tính 

Ç B, B È C, C\A, (A È  B)\ (B È C) 

Câu 5. Cho A = {xÎN | x < 7}  B = {1 ; 2 ;3 ; 6; 7; 8}. Xác định A È  B ; AÇB ; A\B ; B\ A 

Câu 6. Cho R={ k Î , -1≤ k ≤4}, S={Π|  2<|x|≤ 3}, T= { Î | x2-2x +1=0}. Tính R Ç S, S È T, R\S 

Câu 7. Cho  E = { xΠ| 1 £ x < 7}; A= { xΠ| (x2-9)(x2 – 5x – 6) = 0 }; B = { xΠ| x  số nguyên tố  £ 5} 

    Tìm  CE;  CE(AÇB) 

Câu 8. Một trường học  1500 học sinh trong đó  860 em biết bơi, 985 em biết chơi bóng bàn   68 em vừa không biết bơi vừa không biết chơi bóng bànHỏi  bao nhiêu em vừa biết bơi vừa biết chơi bóng bàn? 

Câu 9. Trên mộthộinghịquốctế 300 đạibiểuMỗiđạibiểuthểsửdụngmộttrong ba thứtiếngAnh,  Nga hoặc Pháp. Biếtrằng 90 đạibiểuchỉnóiđượctiếng Anh, 120 đạibiểunóiđượctiếng Nga, 135 đại biểunóiđượctiếng Pháp  30 đạibiểuchỉnóiđượctiếng Nga  Pháp. Hỏi bao nhiêuđạibiểunóiđượccảba thứtiếng? 

Câu 10. Một lớp học  40 học sinh thi học sinh giỏi Toán ,Văn .Biết  30 h/s thi môn toán ,7 học sinh thi cả văn cả toán. 

a) Tính số học sinh chỉ thi toán b) Tính số học sinh chỉ thi văn c) Tính số học sinh thi văn       

Câu 11. Trong hội nghị quốc tế, người ta huy động một số người phiên dịch tiếng Anh và tiếng Nga, biết số cán bộ phiên dịch tiếng Anh là 32 người, số cán bộ phiên dịch tiếng Nga là 12 người, số cán bộ phiên dịch được cả hai thứ tiếng là 3 người. Hỏi tổng số cán bộ phiên dịch là bao nhiêu người? 

Câu 12. Trong một cuộc điều tra 60 người, có 25 người đọc tạp chí Toán Tuổi thơ, 26 người đọc báo trên mạng và 26 người đọc sách về Toán, 11 người đọc Toán Tuổi thơ và báo trên mạng, 8 người đọc báo trên mạng và sách về Toán, 8 người không đọc Toán Tuổi thơ, không đọc báo trên mạng và không đọc sách về Toán. 

a) Tìm số người đọc cả ba loại sách, báo. b) Xác định số người chỉ đọc một trong ba loại nói trên.   

Câu 13Kết quả điều tra ở 1 lớp học cho thấy:Có 20 học sinh thích bóng đá , 17 học sinh thích bơi,36 học sinh thích bóng chuyền , 14 học sinh thích đá bóng và bơi , 13 học sinh thích bơi và bóng chuyền ,15 học sinh thích bóng đá và bóng chuyền , 10 học sinh thích cả ba môn , 12 học sinh không thích môn nào. Tính xem lớp đó có bao nhiêu học sinh? 

 

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM  

Câu 1: Cho hai tp hp  ; .Tp hp A\ B bng tp nào sau đây? 

  A)     B) {1;3;6;9}       C) {6;9}                 D) Æ 

Câu 2: Cho hai tập hợp X = {1; 3; 5; 8}, Y = {3; 5; 7; 9}Tập hợp A È B bằng tập hợp nào sau đây ? 

a) {3; 5}.                b) {1; 3; 5; 7; 8; 9}.      c) {1; 7; 9}. d) {1; 3; 5}. 

Câu 3: Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp A\B bằng: 

A) {0}. B) {0;1}. C) {1;2}. D) {1;5}. 

Câu 4: Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp B\A bằng: 

A) {5 }. B) {0;1}. C) {2;3;4}. D) {5;6}. 

Câu 5: Cho A= {1;5}; B= {1;3;5}. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 

A) AÇB = {1}     B) AÇB = {1;3}       C) AÇB = {1;3;5}     D) AÇB = {1;5}. 

Câu 6: Cho hai tập hợp Chọn khẳng định đúng: 

A.  B.  C.  D.   

Câu 7: Cho 2 tập hợp A =, B =chọn mệnh đề đúng? 

A.  B.  C.  D.  

Câu 8: Cho hai tập hợp A = ,  B = .Khẳng định nào sai  

A. A = B  B.  B  x  A C. A  B D.  A  B = B 

Câu 9. Cho tập hợp A = , A được viết theo kiểu liệt  : 

A.  B.  C.  D.  

Câu 10. Cho , A được viết theo kiểu liệt  : 

A.  B.  C.         D.  

Câu 11. Cho tập  hoặc  A được viết theo kiểu liệt  : 

A.  B.  C.  D.  

Câu 12:Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, B = {2; 4; 6; 8}Tập hợp nào  sau đây bằng tập hợp A Ç B ? 

a) {2; 4}.                   b) {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8}.          c) {6; 8}. d) {1; 3}. 

Câu 13: Cho tập A = Æ. Trong các mệnh đề sautìm mệnh đề sai ? 

a) A Ç B = A . b) A Ç Æ = A . c) Æ Ç A = Æ . d) Æ Ç Æ = Æ . 

Câu 14: Cho tập A ¹ Æ. Trong các mệnh đề sautìm mệnh đề sai ? 

a) A È Æ = A .  b) A È A = A . c) Æ È Æ = Æ . d) Æ È A = Æ .  

Câu 15: Cho tập A ¹ Æ. Trong các mệnh đề sautìm mệnh đề sai ? 

a) A \ Æ = A. b) A \ A = A. c) Æ \ Æ = Æ . d) Æ \ A = Æ .  

Câu 16: Cho hai tập hợp :  A = {/  x  ước số nguyên dương của 12} 

A = {/  x  ước số nguyên dương của 18} 

Các phần tử của tập hợp A Ç B : 

a) {0; 1; 2; 3; 6}. b) {1; 2; 3; 4}. c) {1; 2; 3; 6}.                   d) {1; 2; 3}. 

Câu 17: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 7}, B = {2; 4; 6; 7; 8}Khẳng định nào sau đây  đúng ? 

a) A Ç B =  {2; 7}, A È B = {4; 6; 8}.                   b) A Ç B =  {2; 7}, A \ B = {1; 3}.  

c) A \ B =  {1; 3}, B \ A =  {2; 7}. d) A \ B =  {1; 3}, A È B = {1; 3; 4; 6; 8}. 

Câu 18: Cho hai tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {1; 2; 3}. Trong các mệnh đề sautìm mệnh đề sai ? 

a) A Ç B = B . b) A È B =  A . c) CAB = {0; 4}. d) B \ A = {0; 4}. 

Câu 19: Cho hai tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}Tập hợp   (A \ B) Ç (B \ A) bằng : 

a) {5}. b) {0; 1; 5; 6}. c) {1; 2}. d) Æ . 

Câu 20: Cho hai tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}Tập hợp (A \ B) È (B \ A) bằng : 

a) {0; 1; 5; 6}. b) {1; 2}. c) {2; 3; 4}. d) {5; 6}. 

Câu 21: Cho A  tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10. 

B = {n Î N/ n £ 6}  C = {n Î N/ 4 £ n £ 10}. 

Khi đó ta  câu đúng là: 

a) AÇ(BÈC) = {nÎN/n<6}, (A\B)È(A\C)È(B\C)= {0; 10}. 

b) A Ç (B È C) = A, (A \ B) È (A \ C)È(B\C) = {0; 3; 8; 10}. 

c) AÇ(BÈC)=A, (A\B) È (A \ C) È (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}. 

d) AÇ(BÈC)= 10, (A \ B) È (A \ C) È (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}. 

 

BÀI 4: MỘT SỐ TẬP CON CỦA TẬP HỢP SỐ THỰC 

I. PHẦN TỰ LUẬN 

Câu 1Xác định các tập sau  

a) (-5;3) Ç  (0;7) b) (-1;5) È (3;7) c) \(0;+¥) d) (-¥;;3) Ç (-2;+¥)    e) (-3;3) \ (0;5) f) (-3;3) \ (-2;3)  

Câu 2Xác định các tập sau      a) (-3;5] Ç  b) (1;2) Ç  c)  [-3;5] Ç  

Câu 3. Cho ;  ;. 

a/ Tìm tập  

b/ cho Hãy xác định a, b sao cho  

Câu 4: Cho ; 

a/ Tìm tập  

bTìm tập   

cTìm tập  

Câu 5. Cho A = [ 0 ; 3 )    B = ( b ; b + 4 ] .  Tìm b để A  B 

Câu 6. Cho A = [m;m + 2], B = [-1;0]. Tìm m để   

Câu 7. Cho hai tập hợp Tìm m để  

Câu 8. Cho hai tập hợp . Tìm m để   

Câu 9. Cho hai tập hợpTìm m để  

Câu 10. Cho A =  Tìm m để  

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

Caâu 1. Hình veõ sau ñaây (phaàn khoâng  gaïchbieåu dieãn taäp hôïp naøo? 

Shape                                            ]////////////////( 

                                         –1                 4 

  A. (– ; – 1]  [4; + )       B. (– ; – 1]  (4; + )          C. (– ; – 1)  [4; + )            D. [– 1; 4) 

Câu 2Cho  . Tập hợp     là  

  A)             B)           C)           D)   

Câu 3Tập  bằng 

A. . B. . C. . D. . 

Câu 4Cho các tập hợp   . Khi đó   

A. .        B. .   C. . D. . 

Câu 5Cho  . Tập hợp     là  A)   B)    C)      D)   

Câu 6 : Kết quả của        A.  B.  C.  D.  

Câu 7Cho  . Tập hợp     là    A)           B)      C)           D)   

Câu 8Cho A = [ –3 ; 2 ). Tập hợp     là :  

  A) ( –¥ ; –3 )          B) ( 3 ; +¥ )          C) [ 2 ; +¥ )           D) ( – ¥ ;– 3 )  [ 2 ;+¥ )  

Câu 9Phần  của  trong    A. .  B. . C. . D. . 

Câu 10Cho A = [1; 4], B = (2; 6), C = (0; 3). Tìm A Ç B Ç C  :   A) [0; 4]    B) (0; 6) C) (2; 3) D) Æ 

Câu 11. Khi đó  bằng 

A. . B. . C. . D. . 

Câu 12: Cho hai tập hợp  Chọn khẳng định sai: 

A.  B.  C.  D.  

Câu 13Cách viết nào sau đây là đúng :  

    A)           B)   C)        D)  

Câu 14Phần  của tập hợp trong R  : 

A.  B.  C.  D.  

Câu 15Cho tập hợp Tập hợp  bằng 

A. .  B. .  C. D. . 

Câu 16: Cho   Khẳng định nào sau đây đúng : 

A.  B.  C.  D.  

Câu 17Cho  tập  : 

A)  . B)  C)  D)  

Câu 18: Cho 2 tập hợp A = , B = chọn mệnh đề sai: 

A.     B.    C.  D.  

Câu 19: Cho tập hợp số sau Tập hợp A\B nào sau đây  đúng: 

A.  B.  C.  D.  

Câu 20.  Cho A = (-5; 1], B = [3; +  ), C = (-  ; -2)  câu nào sau đây đúng? 

A.  B.  C.  D.  

Câu 21Cho số thực Điều kiện cần  đủ để   

A. . B. . C. . D. . 

Câu 22. Cho nữa khoảng A = [ 0 ; 3 )    B = ( b ; b + 4 ] .  A  B nếu :  

A .         B.     C.             D . Đáp án khác 

Câu 23:. Cho hai tập hợp khi  chỉ khi  

 

Câu 24. Cho hai tập hợpkhi  chỉ khi  

Câu 25. Cho tập số m bằng bao nhiêu thì tập A sẽ  một đoạn  độ dài bằng 5 đơn vị dài: 

A. m=1/2                                B. m=3/2                                     C. m=5/2                    D. m=7/2 

Câu 26. Cho hai tập hợp.Để  thì m thuộc tập nào sau đây: 

 

Câu 27.  Cho A = [m;m + 2], B = [-1;0]. Khi đó  khi  chỉ khi 

A.  B. m           C. 0  D. -3  

Câu 28. Cho A =  khi  chỉ khi m thuộc: 

A.  B.      C.             D.  

Câu 29Khẳng định nào sai? 

A.  B.  C.     D. 

 

0

a: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

b: \(B=\left\{2;3;4;5\right\}\)

c: \(C=\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3\right\}\)

Bài tập Toán lớp 10 chương 1Bài 1. Trong các phát biểu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biếna. Số 11 là số chẵn.                  b. Bạn có chăm học không?c. Huế là một thành phố của Việt Nam.    d. 2x + 3 là một số nguyên dương.e. 4 + x = 3.                       f. Hãy trả lời câu hỏi này!g. Paris là thủ đô nước Ý.             h. Phương trình x² – x + 1 = 0 có nghiệm.i. 13...
Đọc tiếp

Bài tập Toán lớp 10 chương 1

Bài 1. Trong các phát biểu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến

a. Số 11 là số chẵn.                  b. Bạn có chăm học không?

c. Huế là một thành phố của Việt Nam.    d. 2x + 3 là một số nguyên dương.

e. 4 + x = 3.                       f. Hãy trả lời câu hỏi này!

g. Paris là thủ đô nước Ý.             h. Phương trình x² – x + 1 = 0 có nghiệm.

i. 13 là một số nguyên tố.              j. x² + 1 không phải số nguyên tố.

Bài 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng? Giải thích.

a. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.      b. Nếu a ≥ b thì a² ≥ b².

c. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 6.      d. π > 2 và π < 4.

e. 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.         f. 81 là số chính phương.

g. 5 > 3 hoặc 5 < 3.                        h. Số 15 chia hết cho 4 hoặc cho 5.

Bài 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Giải thích.

a. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.

b. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.

c. Tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi có hai đường trung tuyến bằng nhau và một góc bằng 60°.

d. Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi có một góc bằng tổng của hai góc còn lại.

e. Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.

f. Hình chữ nhật có hai trục đối xứng.

g. Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.

h. Một tứ giác nội tiếp được đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc vuông.

Bài 4. Cho mệnh đề chứa biến P(x), với số thực x. Tìm x để P(x) là mệnh đề đúng nếu

a. P(x): "x² – 5x + 4 = 0"          b. P(x): "x² – 3x + 2 > 0"

c. P(x): "2x + 3 ≤ 7"             d. P(x): "x² + x + 1 > 0"

Bài 5. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

a. Số tự nhiên n chia hết cho 2 và cho 3.

b. Số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc bằng 5.

c. Tứ giác ABCD có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.

d. Số tự nhiên n chỉ có 2 ước số là 1 và n.

Bài 6. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

a. ∀x ∈ R, x² > 0.                      b. Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp∈ R, x > x².

c. Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp∈ Q, 4x² – 1 = 0.                 d. ∀x ∈ R, x² – x + 7 > 0.

e. ∀x ∈ R, x² – x – 2 < 0.                f. Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp∈ R, x² = 3.

g. ∀x ∈ N, n² + 1 không chia hết cho 3.      h. ∀x ∈ N, n² + 2n + 5 là số nguyên tố.

i. ∀x ∈ N, n² + n chia hết cho 2.           k. ∀x ∈ N, n² – 1 là số lẻ.

Bài 7. Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định xem mệnh đề phủ định đó đúng hay sai

a. P: "Phương trình x² – x + 1 = 0 có nghiệm."

b. Q: "17 là số nguyên tố"

c. R: "Số 12345 chia hết cho 3"

d. S: "Số 39 không thể biểu diễn thành tổng của hai số chính phương"

e. T: "210 – 1 chia hết cho 11".

Bài 8. Phát biểu các mệnh đề sau sử dụng khái niệm "điều kiện cần", "điều kiện đủ":

a. Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 thì nó chia hết cho 5.

b. Nếu a + b > 0 thì một trong hai số a và b phải dương.

c. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.

d. Số tự nhiên n là số lẻ khi và chỉ khi n² là số lẻ.

e. Nếu a và b đều chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.

f. Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 và cho 3.

g. Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.

h. Nếu tứ giác là hình thoi thì có hai đường chéo vuông góc với nhau.

i. Nếu tam giác đều thì nó có hai góc bằng nhau.

j. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại.

k. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông.

l. Một tứ giác nội tiếp được trong đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc đối bù nhau.

m. Hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình vuông và ngược lại.

n. Tam giác có ba đường cao bằng nhau là tam giác đều và ngược lại.

p. Một số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và ngược lại.

Bài 9. Chứng minh các mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng.

a. Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1.

b. Một tam giác không phải là tam giác đều thì có ít nhất một góc nhỏ hơn 60°.

c. Nếu x ≠–1 và y ≠–1 thì x + y + xy ≠–1.

d. Nếu tích của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tổng của chúng là một số chẵn.

e. Nếu x² + y² = 0 thì x = 0 và y = 0.

Bài 10. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử trong đó.

a. A = {x ∈ R | (2x² – 5x + 3)(x² – 4x + 3) = 0}

b. B = {x ∈ Z | 2x² – 5x + 3 = 0}

c. C = {x ∈ N | x + 3 < 4 + 2x và 5x – 3 < 4x – 1}

d. D = {x ∈ Z | –1 ≤ x + 1 ≤ 1}

e. E = {x ∈ R | x² + 2x + 3 = 0}

f. F = {x ∈ N | x là số nguyên tố không quá 17}

Bài 11. Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng

a. A = {0; 4; 8; 12; 16}            b. B = {–3; 9; –27; 81}

c. C = {9; 36; 81; 144}            d. D = {3, 6, 9, 12, 15}

e. E = Tập hợp các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.

f. H = Tập hợp các điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5.

Bài 12. Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau

a. A = {1; 2; 3}                    b. B = {a; b; c; d}

c. C = {x ∈ R | 2x² – 5x + 2 = 0}       d. D = {x ∈ Q | x² – 4x + 2 = 0}

Bài 13. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?

a. A = {1; 2; 3} và B = [1; 4).

b. A = tập các ước số tự nhiên của 6 và B = tập các ước số tự nhiên của 12.

c. A = tập các hình bình hành và B = tập các hình chữ nhật.

Bài 14. Tìm A ∩ B, A U B, A \ B, B \ A.

a. A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12}

b. A = {2, 4, 6, 9}, B = {1, 2, 3, 4}

c. A = {x ∈ R | 2x² – 3x + 1 = 0}, B = {x ∈ R | (2x – 1)² = 1}

d. A = tập các ước số của 12, B = tập các ước số của 18.

e. A = {x ∈ R | (x + 1)(x – 2)(x² – 8x + 15) = 0}, B = tập hợp các số nguyên tố có một chữ số.

f. A = {x ∈ R | (x² – 9)(x² – 5x – 6) = 0}, B = {x ∈ R | x ≤ 5}.

Bài 15. Tìm tất cả các tập hợp X sao cho

Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp

Bài 16. Tìm các tập hợp A, B thỏa mãn các điều kiện

a. A ∩ B = {0; 1; 2; 3; 4}, A\B = {–3; –2}, B\A = {6; 9; 10}.

b. A ∩ B = {1; 2; 3}, A\B = {4; 5}, B\A = {6; 9}

Bài 17. Tìm A U B U C, A ∩ B ∩ C với

a. A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2)        b. A = (–∞; –2], B = [3; +∞), C = (0; 4)

c. A = [0; 4], B = (1; 5), C = (−3; 1]       d. A = (−5; 1], B = [3; +∞), C = (−∞; −2)

e. A = [3; +∞), B = (0; 4), C = (2; 3)       f. A = (1; 4), B = (2; 6), C = (5; 7]

Bài 18. Cho tập hợp A = {a, b, c, d, e}

a. A có bao nhiêu tập hợp con khác nhau.

b. Có bao nhiêu tập con của A có không quá 4 phần tử.

Bài 19. Tìm A ∩ B; A U B; A \ B; B \ A; biết

a. A = (2; +∞) và B = (–11; 5).          b. A = (–∞; 3] và B = (–2; 12).

c. A = [–3; 16] và B = (–8; 10).         d. A = [–11; 9] và B = [–9; 19)

e. A = [2; 6] và B = [3; 5].            f. A = {x ∈ Q| 1 ≤ x ≤ 4} và B = {3; 4; 5}

Bài 20. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

a. [–3; 1) ∩ (0; 4]     b. (–∞; 1) U (–2; 3)      c. (–2; 3) \ (0; 7)

d. (–2; 3) \ [0; 7)      e. R \ (3; +∞)          f. R \ {1}

g. R \ (0; 3]         h. [–3; 1] \ (–1; +∞)      i. R ∩ [(–1; 1) U (3; 7)]

j. [– 3;1) U (0; 4]      k. (0; 2] U [–1; 1]       ℓ. (–∞; 12) U (–2; +∞)

m. (–2; 3] ∩ [–1; 4]    n. (4; 7) ∩ (–7; –4)      o. (2; 3) ∩ [3; 5)

p. (–2; 3) \ (1; 5)      q. R \ {2}

Bài 21. Cho A = (2m – 1; m + 3) và B = (–4; 5). Tìm m sao cho

a. A là tập hợp con của B   b. B là tập hợp con của A    c. A ∩ B = ϕ

Bài 22. Tìm phần bù của các tập sau trong tập R

a. A = [–12; 10)          b. B = (–∞; –2) U (2; +∞)     c. C = {x ∈ R | –4 < x + 2 ≤ 5}

4
15 tháng 6 2019

Dài thế viết ra cho tốn sức à bạn

Bài 4: B

Bài 5: 

a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)

1:

A={1;-1;2;-2}

B={0;1;2;3;4}

B\A={0;3;4}

X là tập con của B\A

=>X={0;3;4}

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

Để tính (A nU C, ta thực hiện các bước sau:

Tìm giao của tập A và tập B: A n B = {3, 4}

Tính hợp của kết quả trên và tập C: (A n U C = {3, 4} U {2, 5, 8, 9, 10} = {2, 3, 4, 5, 8, 9, 10}

Vậy, (A n U C = {2, 3, 4, 5, 8, 9, 10}. Đáp án là C. {2, 3, 4, 5, 8, 9, 10}.

Câu 2: 

\(\left(A\cup B\right)\cap C=A\cap C=[1;+\infty)\cap\left(0;4\right)=[1;4)\)

Tập này có 3 phần tử nguyên

7 tháng 10 2021

\(\dfrac{2x}{x^2+1}\ge1\Leftrightarrow2x\ge x^2+1\Leftrightarrow x^2-2x+1\le0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\le0\)

Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(A=\left\{1\right\}\)

Để \(x^2-2bx+4=0\Leftrightarrow\Delta=4b^2-4\cdot4< 0\)

\(\Leftrightarrow b^2-4< 0\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(b+2\right)< 0\\ \Leftrightarrow x\le-2;x\ge2\)

\(\Leftrightarrow B=\left\{x\in R|x\le-2;x\ge2\right\}\)

Vậy \(A\cap B=\varnothing\)

26 tháng 10 2023

sai bạn ơi phải là -2<b<2

 

15 tháng 10 2023

a: f(x) có ĐKXĐ là 6-x>=0

=>x<=6

=>\(A=(-\infty;6]\)

g(x) có ĐKXĐ: là 2x+1<>0

=>\(x< >-\dfrac{1}{2}\)

=>\(B=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(A\cap B=(-\infty;6]\cap\left(R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\right)\)

\(=(-\infty;6]\backslash\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(A\cup B=R\)

\(A\text{B}=(-\infty;6]\backslash\left(R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\right)=\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(B\backslash A=\left(6;+\infty\right)\)