Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) \(\dfrac{5}{8}=0,625\)
\(-\dfrac{3}{20}=-0,15\)
\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\)
\(-\dfrac{7}{12}=-0,58\left(3\right)\)
\(\dfrac{14}{35}=0,4\)
b) Trong các phân số trên, phân số viết được dưới dạng số hữu hạn là: \(\dfrac{5}{8};-\dfrac{3}{20};\dfrac{14}{35}\)
Trong các phân số trên, phân số viết được dưới dạng số thập phân vo hạn tuần hoàn chu kì của nó là: \(\dfrac{15}{22};-\dfrac{7}{12}\).
Chúc bạn học tốt!
Giải:
Bài 2:
a) \(8,5:3=2,8\left(3\right)\)
b) \(18,7:6=3,11\left(6\right)\)
c) \(58:11=5,\left(27\right)\)
Bài 3:
a) \(0,32=\dfrac{8}{25}\)
b) \(-0,124=-\dfrac{31}{250}\)
c) \(1,28=\dfrac{32}{25}\)
Bài 4:
\(\dfrac{1}{99}=0,\left(01\right)\)
\(\dfrac{1}{999}=0,\left(001\right)\)
Chúc bạn học tốt!
bạn cộng các hạng tử cùng số mũ ý. Luôn luôn bên ngoài ngoặc là cộng, dấu trừ ik kèm hạng tử. Rồi số mũ nào cao nhất là bậc, hệ số nào cao nhất, hệ số ko có mũ và biến thì là tự do.