K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7

a) 

Để tính toán được thể tích không khí mà một máy điều hòa 10000 BTU có thể làm mát, chúng ta cần biết rằng:

  • 1 BTU (British Thermal Unit) tương đương với việc làm lạnh 1 pound nước một độ Fahrenheit.
  • 1 BTU/h tương đương với khoảng 0.293 watts.

Công suất máy điều hòa được đo bằng BTU/h (British Thermal Units per hour). Để tính toán thể tích không khí có thể làm mát, chúng ta cần xem xét thêm các yếu tố như cách thức sử dụng và điều kiện ngoài trời

b) 

 chúng ta sẽ tính toán diện tích phòng học sau khi được mở rộng và dựa vào bảng chọn công suất máy điều hòa để tìm công suất phù hợp.

  1. Xác định diện tích ban đầu của phòng học:

    • Chiều dài ban đầu: 2m
    • Chiều rộng ban đầu: 2m
    • Vậy diện tích ban đầu: 2m x 2m = 4m²
  2. Tính diện tích phòng học sau khi mở rộng:

    • Sau khi tăng mỗi chiều dài và chiều rộng thêm 1m, diện tích mới là:
      • Chiều dài mới: 2m + 1m = 3m
      • Chiều rộng mới: 2m + 1m = 3m
      • Vậy diện tích mới: 3m x 3m = 9m²
  3. Lựa chọn công suất máy điều hòa từ bảng:

    • Từ bảng chọn công suất máy điều hòa, với diện tích phòng là 9m² và chiều cao trần nhà là 3.5m, chúng ta có thể chọn máy điều hòa có công suất là 9000BTU hoặc 10000BTU.

Vì vậy, để lắp đặt máy điều hòa cho phòng học sau khi mở rộng, công suất hợp lý sẽ là 9000 BTU hoặc 10000 BTU.

Điều này phụ thuộc vào các yếu tố như mức độ cách nhiệt của phòng, điều kiện thời tiết vùng địa lý, và số lượng người sử dụng trong phòng. Tuy nhiên, dựa trên diện tích 9m², máy điều hòa 9000BTU hoặc 10000BTU sẽ cung cấp sự thoải mái và hiệu quả cho phòng học ngoại ngữ đó.

20 tháng 7

a) 

Để tính toán được thể tích không khí mà một máy điều hòa 10000 BTU có thể làm mát, chúng ta cần biết rằng:

  • 1 BTU (British Thermal Unit) tương đương với việc làm lạnh 1 pound nước một độ Fahrenheit.
  • 1 BTU/h tương đương với khoảng 0.293 watts.

Công suất máy điều hòa được đo bằng BTU/h (British Thermal Units per hour). Để tính toán thể tích không khí có thể làm mát, chúng ta cần xem xét thêm các yếu tố như cách thức sử dụng và điều kiện ngoài trời

b) 

 chúng ta sẽ tính toán diện tích phòng học sau khi được mở rộng và dựa vào bảng chọn công suất máy điều hòa để tìm công suất phù hợp.

  1. Xác định diện tích ban đầu của phòng học:

    • Chiều dài ban đầu: 2m
    • Chiều rộng ban đầu: 2m
    • Vậy diện tích ban đầu: 2m x 2m = 4m²
  2. Tính diện tích phòng học sau khi mở rộng:

    • Sau khi tăng mỗi chiều dài và chiều rộng thêm 1m, diện tích mới là:
      • Chiều dài mới: 2m + 1m = 3m
      • Chiều rộng mới: 2m + 1m = 3m
      • Vậy diện tích mới: 3m x 3m = 9m²
  3. Lựa chọn công suất máy điều hòa từ bảng:

    • Từ bảng chọn công suất máy điều hòa, với diện tích phòng là 9m² và chiều cao trần nhà là 3.5m, chúng ta có thể chọn máy điều hòa có công suất là 9000BTU hoặc 10000BTU.

Vì vậy, để lắp đặt máy điều hòa cho phòng học sau khi mở rộng, công suất hợp lý sẽ là 9000 BTU hoặc 10000 BTU.

Điều này phụ thuộc vào các yếu tố như mức độ cách nhiệt của phòng, điều kiện thời tiết vùng địa lý, và số lượng người sử dụng trong phòng. Tuy nhiên, dựa trên diện tích 9m², máy điều hòa 9000BTU hoặc 10000BTU sẽ cung cấp sự thoải mái và hiệu quả cho phòng học ngoại ngữ đó.

 

Vào mùa hè, thiết bị chủ yếu để giúp không khí trong phòng được duy trì ổn định về nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch là máy điều hòa nhiệt độ. Việc lựa chọn công suất máy điều hòa sẽ phụ thuộc chủ yếu vào diện tích phòng và chiều cao của trần nhà. Bảng dưới đây cho ta biết cách thức chọn công suất lắp đặt máy điều hòa. BẢNG CHỌN CÔNG SUẤT MÁY ĐIỀU HÒA Diện tích phòng Độ cao...
Đọc tiếp

Vào mùa hè, thiết bị chủ yếu để giúp không khí trong phòng được duy trì ổn định về nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch là máy điều hòa nhiệt độ. Việc lựa chọn công suất máy điều hòa sẽ phụ thuộc chủ yếu vào diện tích phòng và chiều cao của trần nhà. Bảng dưới đây cho ta biết cách thức chọn công suất lắp đặt máy điều hòa.

BẢNG CHỌN CÔNG SUẤT MÁY ĐIỀU HÒA

Diện tích phòng Độ cao trần nhà Công suất sử dụng
9m2 ➜ 14m2

3.5m

9000 BTU hoặc 10.000 BTU
15m2 ➜ 20m2

3.5m

12.000 BTU hoặc 13.000 BTU
21m2 ➜ 28m2

3.5m

18.000 BTU
29m2 ➜ 35m2

3.5m

24.000 BTU

a) Máy điều hòa có công suất 10.000 BTU có thể làm mát bao nhiêu mét khối không khí?

b) Một phòng học ngoại ngữ có kích thước 6m x 4m x 3,5m. Phòng cần lắp đặt máy điều hòa có công suất bao nhiêu?

0
9 tháng 3 2020

ai giúp mình với

Câu 2, Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trinh: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 44 m, nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiêu rộng thêm 2m thì diện tích hinh chữ nhật tăng thêm 55m². Tính chiều dài và chiêu rộng của månh vườn.Câu 2, Giải bải toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì thừa ra 4 học sinh không có...
Đọc tiếp

Câu 2, Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trinh: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 44 m, nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiêu rộng thêm 2m thì diện tích hinh chữ nhật tăng thêm 55m². Tính chiều dài và chiêu rộng của månh vườn.

Câu 2, Giải bải toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì thừa ra 4 học sinh không có chỗ. Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa ra 2 ghế. Hỏi trong phòng học có bao nhiêu ghế, bao nhiêu học sinh.

Câu 2: Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Hai người cùng låm một công việc trong 7 giờ 12 phút thi xong. Nếu người thứ nhất 2 làm trong 6 giờ; người thứ 2 làm trong 3 giờ thì cả hai người làm được - công việc. Hỏi nếu mỗi người làm một minh thi trong bao lâu sẽ xong.

Giai từng bước giúp ạ

2
24 tháng 3 2020

bn ơi sao nhiều câu 2 thế?

 Giải câu 1 : mảnh vườn..

gọi chiều dài mảnh vườn là x m(x>0)

gọi chiều rộng mảnh vườn là y m(y>0)

chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó là : ( x+y).2 =44 \(\Rightarrow\)x+y = 22 \(\Rightarrow\)x=22-y          

Theo đề bài ta có : Diện tích mảnh vườn HCN là : (x+3)(x+2)=xy +55                  (1)

 Giải phương trình (1) : \(xy+2x+3y+6=xy+55\)

                                \(\Leftrightarrow2x+3y=49\)   

Thay x=22-y vào phương trình trên ta có:

      \(2\left(22-y\right)+3y=49\)

\(\Leftrightarrow44-2y+3y=49\)

\(\Leftrightarrow y=5\)\(\Rightarrow\)X=17

Vậy chiều dài mảnh vườn là 17 m, chiều rộng mảnh vườn là 5 m

24 tháng 3 2020

Giải câu 2 :phòng học...

Gọi số ghế trong lớp học là x ghế ( x>0)

Gọi số học sinh trong lớp học là y học sinh ( y>0)

Do xếp mỗi ghế 3 hs thì thừa 4 hs k có chỗ nên ta có phương trình (1) :  3x+4=y

Do xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa ra 2 ghế. nên ta có phương trình (2) : 4(x-2) =y

Từ 2 phương trình trên ta có : 3x+4 = 4(x-2) =y

\(\Leftrightarrow3x+4=4x-8\)

\(\Leftrightarrow3x-4x=-8-4\)

\(\Leftrightarrow-x=-12\)

\(\Leftrightarrow x=12\)  \(\Leftrightarrow y=3.12+4=40\)

Vậy trong phòng học có 12 ghế và 40 học sinh

19 tháng 5 2018

Diện tích xung quanh căn phòng là:

19 tháng 5 2018

Diện tích xung quanh căn phòng là:

(4+8)*2*3.6=86.4(m2)

Diện tích sơn là:

86.4+4*8-1.2*2-1.2*1.5*2=112.4(cm2)

                                 Đ/s:112.4cm2

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau.  2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh...
Đọc tiếp

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. 

 

2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.

Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?

0
Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên: 2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các...
Đọc tiếp

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:

 

2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.

Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?

Câu trả lời

Điểm tối đa: Câu trả lời là từ 103 tới 105. Câu trả lời được chấp nhận được tính bởi công thức bằng 1/6 của chu vi hình tròn bao quanh căn phòng. Câu trả lời bằng 100 cũng được chấp nhận, nếu thí sinh tính pi = 3. Nếu trả lời là 100 và không đưa ra giải thích như trên, câu trả lời sẽ không được tính điểm (bởi thí sinh có thể đã đoán câu trả lời bằng với chiều dài của cánh cửa, tức là bán kính của hình tròn).

Không tính điểm: Tất cả các câu trả lời khác. Không tính câu trả lời 209 (tương đương với tổng kích cỡ của cả 2 cửa, thay vì mỗi cửa như yêu cầu đề bài).

1
23 tháng 2 2016

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:

2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.

Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?

Câu trả lời

Điểm tối đa: Câu trả lời là từ 103 tới 105. Câu trả lời được chấp nhận được tính bởi công thức bằng 1/6 của chu vi hình tròn bao quanh căn phòng. Câu trả lời bằng 100 cũng được chấp nhận, nếu thí sinh tính pi = 3. Nếu trả lời là 100 và không đưa ra giải thích như trên, câu trả lời sẽ không được tính điểm (bởi thí sinh có thể đã đoán câu trả lời bằng với chiều dài của cánh cửa, tức là bán kính của hình tròn).

Không tính điểm: Tất cả các câu trả lời khác. Không tính câu trả lời 209 (tương đương với tổng kích cỡ của cả 2 cửa, thay vì mỗi cửa như yêu cầu đề bài).

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên: 2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn,...
Đọc tiếp

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:

 

2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.

Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?

1
26 tháng 9 2015

MIK VẼ HIINH2 RÙI TÍCH NHA !