Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là a,b,c có
\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\)= \(\frac{b}{\frac{1}{10}}\)= \(\frac{c}{\frac{1}{15}}\)
vì tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 nên
\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\) =\(\frac{b}{\frac{1}{10}}\)=\(\frac{c}{\frac{1}{15}}\)=\(\frac{a+b+c}{\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}}\)=\(\frac{180}{\frac{1}{3}}\)=540
\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\)=540.\(\frac{1}{6}\)=90
\(\frac{b}{\frac{1}{10}}\)=540.\(\frac{1}{10}\)=54
\(\frac{c}{\frac{1}{15}}\)=540.\(\frac{1}{15}\)=36
a: Kẻ Ox//AB
Ox//AB
=>góc xOA=góc OAB(hai góc so le trong)
=>góc xOA=41 độ
góc xOA+góc xOB=góc AOB
=>góc xOB=71-41=30 độ=góc OCD
=>Ox//CD
=>AB//CD
=>Ax//Cy
b: BD//AO
=>góc B+góc OAB=180 độ(trong cùng phía)
=>góc B=180-41=139 độ
AB//CD
=>góc B+góc D=180 độ(hai góc trong cùng phía)
=>góc D=180-139=41 độ
a/ Xét △IMC và △INC có:
\(IM=IN\left(gt\right)\)
\(\hat{MIC}=\hat{NIC}=90^o\)
CI là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta IMC=\Delta INC\left(c.g.c\right)\)
b/ Từ câu a suy ra \(\hat{MCI}=\hat{NCI}\) hay \(\hat{BCA}=\hat{KCA}\) ⇒ CA là đường phân giác của △CBK.
+) \(CA\perp AB\) (do △ABC vuông tại A) ⇒ CA là đường cao của △CBK
⇒ △CBK cân tại C
\(\Rightarrow CB=CK\)
Mặt khác: \(MB=\dfrac{1}{2}CB=MC\) (do M là trung điểm của BC).
\(\Rightarrow CN=\dfrac{1}{2}CK=NK\) (do CN=MC, CB=CK (cmt))
⇒ N là trung điểm của CK.
c/ Xét △CME và △BMA có:
\(CM=MB\left(gt\right)\)
\(\hat{AMB}=\hat{CME}\) (đối đỉnh)
\(AM=ME\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta CME=\Delta BMA\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\hat{ABM}=\hat{MCE}\) (hai góc tương ứng)
⇒ AB // CE
d/ Mình chưa nghĩ ra, khi nào nghĩ ra mình sẽ bổ sung.
\(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{4^2+12^2}=4\sqrt{10}\left(cm\right)\)
BC=3+12=15(cm)
\(C=AB+BC+AC=15+5+4\sqrt{10}=20+4\sqrt{10}\left(cm\right)\)
Đáp án: 1
.___.