K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là a,b,c có 

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\)\(\frac{b}{\frac{1}{10}}\)\(\frac{c}{\frac{1}{15}}\)

vì tổng 3 góc trong 1 tam  giác bằng 180 nên

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\) =\(\frac{b}{\frac{1}{10}}\)=\(\frac{c}{\frac{1}{15}}\)=\(\frac{a+b+c}{\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}}\)=\(\frac{180}{\frac{1}{3}}\)=540

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\)=540.\(\frac{1}{6}\)=90

\(\frac{b}{\frac{1}{10}}\)=540.\(\frac{1}{10}\)=54

\(\frac{c}{\frac{1}{15}}\)=540.\(\frac{1}{15}\)=36

21 tháng 2 2018

chi tiết hộ mk nha!!!!TLN là tỉ lệ nghịch

gọi x,y,z là số đo các góc trong tam giác ABC tỉ lệ nghịch với 6; 10; 15.

theo đề cho ta có:

6x=10y=15z hay 6x30=10y30=15z30x5=y3=z2

và x+y+z= 180

x5=y3=z2=x+y+z5+3+2=18010=18

x=18.5=90

y=18.3=54

z=18.2=36

vậy số đo các góc trong tam giác ABC lần lượt là 90;54;36

9 tháng 2 2022

a. Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta HBD\) vuông tại H có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD.là.cạnh.chung\\\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\left(BD.là.tia.phân.giác.của.\widehat{ABC}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\)=\(\Delta HBD\) (c-g) \(\Rightarrow\) DA=DH(đpcm) \(\Rightarrow\)BA=BH(đpcm)

c. Xét tứ giác ABHD có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ABH}+\widehat{BHD}+\widehat{HDA}=360^o\)

\(\Leftrightarrow90^o+\widehat{ABH}+90^o+110^o=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ABH}=70^o\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-70^o=20^o\) ,\(\widehat{A}=90^o\)

9 tháng 2 2022

thankkk bn nha❤

12 tháng 1 2022

AH=1/2 AC

AH=1/2 . 40 => AH = 20

Tam giác ABH vuông tại H ( GT)

Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + BH2 = AB2

Thay số ta đc ;20+ BH= 29

=> BH= 202 - 29 ( tự tính nha )

Tam giác ACH vuông tại H ( GT)

Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + CH2 = AC2 (thay số rr tự tính )

B chu vi khi tính đc BH và CH r thì tính đc BC .sau đó tính chu vi tam giác là các cạnh cộng lại vs nhau là đc 

 

12 tháng 1 2022

chuyên toán nó phải gọi là đẳng cấp :)))))))

18 tháng 3 2020

vì số đo góc A;B;C lần lượt tỉ lệ nghịch với 3;4;6 nên : 

3A = 4B = 6C

=> 3A/12 = 4B/12 = 6C/12

=> A/4 = B/3 = C/2

=> A+B+C/2+3+4 = A/4 = B/3 = C/2

A+B+C = 180

=> 180/9  = A/4 = B/3 = C/2

=> 20 = A/4 = B/3 = C/2

=> A = 80; B = 60; C = 40

22 tháng 11 2021

cho hỏi 12 ở đâu v

 

 

 

 

 

Xét \(\Delta\)\(ABC \) ta có : \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = \(180 \)o 

                           ⇒\(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) =\(180 \)o - \(\widehat{A} \)

                           ⇒\(\widehat{B} + \widehat{C} = 130\)o

 Vì \(\Delta\)\(ABC\) cân tại A 

⇒ \(\widehat{B}=\widehat{C} = 130\)o\(: 2 = 65\)o

*Cách khác:

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{C}=65^0\)

Vậy: \(\widehat{B}=65^0\)\(\widehat{C}=65^0\)

3 tháng 8 2016

bạn tự vẽ hình nha 

a) góc ACB=góc ECN (đối đỉnh)

góc ABC=góc ACB(tam giác ABC cân )

--> góc ABC=góc ECN

xét 2 tam giác BDM và CEN có:

cạnh BD=cạnh EC(gt)
góc BDM=góc CEN(=90độ)

góc MBC=góc ECN(chứng minh trên )

--> 2 tam giác BDM=CEN(g.c.g)

--> DM=EN(2 cạnh tương ứng)

c)xét 2 tam giác AOB và AOC có:

AB=AC(tam giác ABC cân)

góc BAO=góc CAO(tia OA là p.giác của góc A)

cạnh AO chung

--> 2 tam giác AOB=AOC(c.g.c)

3 tháng 8 2016

yon khờ bảo lm giúp phần d mà đỗ thị lan anh 

A B C D M

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác MBD vuông tại A

Ta có: BD là cạnh chung 

    góc ABD=gócMBD ( vì BD là tia phân giác của góc ABC )

    BA = BM ( cạnh huyền góc nhọn )

=> Tam giác ABD = tam giác MBD ( c.g.c ) ( cạnh huyền góc nhọn ) ( đpcm )

12 tháng 12 2018

bạn có thể tham khảo Câu hỏi của Vũ Lê Ngọc Liên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

học tốt!!!