K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong,...

22 tháng 12 2016

cũng là v=v2-v1 lun

15 tháng 11 2016

Chuẩn bị

-Một ống trúc dài khoảng 20cm.
-Một chiếc lò xo đàn hồi.
-Một cái nút nhựa.
-Một thanh tre đã được khoan hai đầu.
-Hai cuộn băng keo màu trắng, màu đỏ.
-Một mảnh giấy trắng.
-Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm và đánh dấu, rồi dùng cưa và cưa nhẹ ở hai điểm đánh dấu. Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần giữa của hai điểm đánh dấu). Lưu ý, khi sử dụng dao và cưa cần cẩn thận.
-Dùng băng keo màu xanh quấn quanh thanh tre, rồi quấn vạch chỉ thị màu vàng ở một đầu của thanh tre (cách khoảng 1cm).
-Móc cái lò xo vào nút nhựa, rồi móc đầu thanh tre có vạch chỉ thị vào đầu còn lại của lò xo. Sau đó, móc dây chì vào đầu còn lại của thanh tre.
-Đưa toàn bộ lò xo, thanh tre vào trong ống trúc, rồi cố định nút nhựa vào một đầu của ống trúc.
-Dán mảnh giấy đã được cắt vào ống trúc sao cho không che khuất kim chỉ thị.

- Dùng các vật có khối lượng 100g, 200g, 300g lần lượt móc vào lực kế, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch của kim chỉ thị (ở phía bên phải G). Ở phía bên trái cũng vạch các dấu ngang với 100g, 200g, 300g ta được các chỉ số 1N, 2N, 3N. Khi không có vật nặng kim chỉ thị chỉ mốc 0.

8 tháng 11 2023

a, 3 số tiếp theo là 5,9,13.

bạn tìm khoảng cách giữa các số là được nhé

câu b bạn làm tương tự chúc bạn học tốt

9 tháng 11 2023

Cho mik hỏi tại sao là 3 số 5,9,13 ạ!

20 tháng 4 2018

khi ta đun nước với lửa to, một lúc sau sẽ thấy nước nổi bong bóng và sủi bọt

16 tháng 11 2021

Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực

Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng  thẻ cào 50.000đ hoặc 2 tháng VIP cho 6 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.

10 tháng 5 2017

Câu 1:a) - Ròng rọc 1 là ròng rọc cố định, ròng rọc 2 là ròng rọc động.

b) Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên được lợi 2 lần về lực

\(\Rightarrow\)Lực kéo vật lên theo hệ thống ròng rọc là:

F = \(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{1000}{2}\)=500(N)

Bài 2: a) Đổi 1m=100cm

Chiều dài của thanh nhôm khi nhiệt độ tăng 500C là:

l1 = l0 +\(\Delta\)l1=100 + 0,12 = 100,12 (cm)

Chiều dài của thanh đồng khi nhiệt độ tăng 500C là:

l2=l0+\(\Delta\)l2=100+0,086=100,086(cm)

Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng 500C là:

l3=l0+\(\Delta\)l3=100+0,060=100,06(cm)

Vì 100,12>100,086>100,06 nên trong 3 chất nhôm, đồng, sắt sắt nở vì nhiệt ít nhất, nhôm nở vì nhiệt nhiều nhất.

b) Cách làm của bạn học sinh là ko đúng. Vì khi nug nóng cả vòng sắt lẫn quả cầu nhôm thì quả cầu sẽ bị kẹt nhiêù hơn vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn. Để tách quả cầu ra khỏi vòng thì ta nhúng cả quả cầu và vòng sắt vào nước lạnh vì khi đó quả cầu nhôm co lại vì nhiệt nhiều hơn vòng sắt nên ta lấy được quả cầu ra khỏi vòng.

c) Độ tăng nhiệt độ :

\(\Delta\)t0=t01-t0= 350C-100C=250C

Đổi 12,5m=1250cm

Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng 250C là:

l=1250 +(0,06:2)=1250,03(cm

9 tháng 7 2019

Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.20 = 200 (N)

Do 1 ròng rọc động có lợi 2 lần về lực

Ta lợi số lần về lực:

3.2 = 9 (lần)

Lực kéo vật:

F = 200/9 \(\approx\) 22,2 (N)

Vậy ..

10 tháng 5 2017

Khi nhiệt độ ngoài trời là 35 độ C thì độ dài của thanh sắt là:

35*12.5/10=43.75(m)

Đ/s:43.75m

25 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%B1c#:~:text=L%E1%BB%B1c%20l%C3%A0%20%C4%91%E1%BA%A1i%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20vect%C6%A1,v%C3%A0%20k%C3%BD%20hi%E1%BB%87u%20l%C3%A0%20F.&text=Nh%E1%BB%AFng%20kh%C3%A1i%20ni%E1%BB%87m%20li%C3%AAn%20quan,v%E1%BA%ADn%20t%E1%BB%91c%20quay%20c%E1%BB%A7a%20v%E1%BA%ADt.

25 tháng 10 2021

Tham khảo

– Trong vật lý, Lực được định nghĩa là bất kỳ ảnh hưởng nào làm cho vật thể  bị tác động, thay đổi cấu trúc hình học hoặc làm ảnh hưởng đến chuyển động và hướng của nó. 

– Lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi về vận tốc khi chuyển động hoặc biến dạng hoặc là cả hai.

– Hiểu một cách đơn giản thì lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của một vật nào đó lên một vật khác mà tạo ra gia tốc cho vật hoặc làm biến dạng vật.

– Phương của lực không cố định và tùy thuộc vào từng loại lực mà có sự khác biệt của phương và chiều và tính chất, đặc điểm của lực.

28 tháng 2

2 con thằn lằn con