Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Biến dị tổ hợp là loại biến dị xuất hiện do sự sắp xếp lại các đặc điểm di truyền của bố mẹ trong quá trình sinh sản, dẫn đến ở thế hệ con cháu xuất hiện KH khác bố mẹ.
Biến dị tổ hợp thường xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính. Vì ở những loài sinh vật bậc cao (sinh sản hữu tính là sinh vật bậc cao), KG có rất nhiều gen thường tồn tại ở thể dị hợp. Do đó sự PLĐL và tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra vô số loại tổ hợp về KG và KH ở đời con cháu.
2. a) So sánh điểm khác biệt cơ bản của quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái?
Phát sinh giao tử cái | Phát sinh giao tử đực |
-Noãn bào bậc I qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ nhất có kích thước bé và noãn bào bậc II có kích thước lớn. | -Tinh bào bậc I qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc II. |
-Noãn bào bậc II qua giảm phân II cho ra thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thước lớn. | -Mỗi tinh bào bậc II qua giảm phân II cho 2 tinh tử. Các tinh tử phát triển thành tinh trùng. |
-Từ mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng tham gia trực tiếp vào quá trình thụ tinh. | -Từ mỗi tinh bào bậc I qua giảm phân cho ra 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia thụ tinh. |
Khi NST hoặc bộ NST bị biến đổi thì kiểu hình của sinh vật có bị ảnh hưởng hay không?
- Khi NST hoặc bộ NST bị biến đổi thì kiểu hình của sinh vật hoàn toàn bị ảnh hưởng bởi khi NST hay bộ NST bị thay đổi thì sẽ gây tác động đến nhiều gen và khi gen bị tác động thì mọi sự thay đổi hoàn toàn bị bộc nộ ra bên ngoài kiểu hình và có thể gây dị dạng, các bệnh tật và nặng là chết .
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
PTHH: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
PTHH: K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
Lần sau em đăng câu hỏi đúng box để mọi người hỗ trợ nha
b) Tách các cặp tính trạng riêng ra :
P: AaBbDd x AaBBDd
-> (Aa x Aa) (Bb x BB) (Dd x Dd)
F1 : KG : (\(\dfrac{1}{4}\)AA : \(\dfrac{2}{4}\) Aa : \(\dfrac{1}{4}\) aa) ( \(\dfrac{1}{2}\) BB :\(\dfrac{1}{2}\) Bb) (\(\dfrac{1}{4}\)DD : \(\dfrac{2}{4}\) Dd : \(\dfrac{1}{4}\) dd )
KH : (\(\dfrac{3}{4}\)trội : \(\dfrac{1}{4}\) lặn) ( 100% trội ) (\(\dfrac{3}{4}\)trội : \(\dfrac{1}{4}\) lặn)
b1) Tỉ lệ biến dị tổ hợp ở đời con :
lặn, trội, lặn : \(\dfrac{1}{4}\) x 1 x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
lặn, trội, trội : \(\dfrac{1}{4}\) x 1 x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3}{16}\)
b2)
Tỉ lệ 5 gen trội đời con :
AABBDd : \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
AaBBDd : \(\dfrac{2}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
Sinh con gái hay con trai là do Ông An quyết định vì muốn xác định giới tính của em bé phải tùy thuộc tinh trùng của Ông An mang nhiễm sắc thể X hay Y.Một nhiễm sắc thể X kết hợp với nhiễm sắc thể mẹ X để tạo ra một bé gái và nhiễm sắc thể Y sẽ kết hợp với nhiễm sắc thể mẹ để tạo ra một bé trai
@Bear
em đăng đề lên cho các bạn và cô dễ giúp em nha!