Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X có dạng R2O.
Có: Nguyên tử oxi chiếm 25,8% khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{16}{2M_R+16}=0,258\Rightarrow M_R=23\left(g/mol\right)\)
→ X là Na.
CTHH: Na2O
CTCT: Na - O - Na.
a/ Gọi CTHH của hợp chất là YO3
Ta có: \(\%m_O=\dfrac{3.16.100\%}{M_{YO_3}}\Leftrightarrow M_{YO_3}=\dfrac{3.16.100\%}{60\%}=80\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_Y=80-3.16=32\left(g/mol\right)\)
⇒ Y là lưu huỳnh (S)
b/ PTK của hợp chất bằng 80 (g/mol)
Nặng bằng nguyên tử brôm (Br)
a) Gọi công thức của hợp chất là R2O3
Ta có : \(\dfrac{16.3}{2R+16.3}=47,06\%\)
=>R=27
Vậy nguyên tố R là Nhôm (Al)
b) Hợp chất là Al2O3
\(M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\) (g/mol)
%X = 100 - 30 = 70%
Công thức của oxit : X2O3
Ta có: \(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\)
\(\Leftrightarrow\) 60X = 3360
\(\Leftrightarrow\) X = 56
Vậy X là Sắt (Fe). CTHH: Fe2O3
PTKFe2O3 = 56.2 + 16.3= 160 đvC
Nhân chéo lên:
\(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\) => 2X . 30 = 48 . 70
=> 60X = 3360
theo đề ta có : %M(O)= \(\frac{16.3}{M+16.3}.100=60\)
=> 0,6M+28,8=48<=> M=32
=> M là luu huỳnh (S)
=> phân tử khổi hợp chất = 32+16.6=80
\(a.M_{hc}=47.M_{H_2}=94\left(đvC\right)\\ b.CTHHcủahợpchất:R_2O\\ Tacó:2.R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(Kali-K\right)\\ c.CTHH:K_2O\\ \%K=\dfrac{39.2}{94}.100=82,98\%\)
a, Theo đề, CTHH của X có dạng là A2(SO4)3.
Mà: %A = 28%
\(\Rightarrow\dfrac{2M_A}{2M_A+3.\left(32+16.4\right)}=0,28\Rightarrow M_A=56\left(g/mol\right)\)
→ A là Fe.
Vậy: CTHH của X là Fe2(SO4)3.
b, - Gọi hóa trị của Fe trong X là n.
Theo quy tắc hóa trị: 2.n = 3.II ⇒ n = III
- Gọi CTHH của A với Cl là FexCly.
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
Chọn x = 1, y = 3 ta được CTHH cần tìm là FeCl3.
PTKFeCl3 = 56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)