Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)
BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol
=>mCu=0,15.64=9,6 gam
Đáp án D
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3
=> mCu = 19,2g => mCuO = 27,2 – 19,2 = 8g => Chọn D.
Đáp án D
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3
=> mCu = 19,2g => mCuO = 27,2 – 19,2 = 8g => Chọn D.
Đáp án B
Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO
→ 2b = 2V/70
Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t
Ta có hệ phương trình
(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88
(2) 24x + 64y + 27z = 19,92
(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95
(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t
→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24
→ %Mg = 9,64%
Đáp án D
Nhiệt phân thấy mhh X giảm 1,44g ⇒ mH2O tách từ bazo = 1,44g.
⇒ Quy hỗn hợp X gồm: mX = mKim loại + mO + mH2O.
Phản ứng với HCl: Đặt nO/X = a ta có:
2a + 2nH2 = nHCl ⇔ nO/X = 0,58 mol.
⇒ mKim loại trong X = m – mO – mH2O = m – 10,72 gam.
●Phản ứng với HNO3 có thể sinh ra muối NH4NO3:
Đặt nNH4NO3 = b ta có:
mMuối = m + 108,48 = mKim loại + mNO3–/Muối kim loại + mNH4NO3.
⇔ m + 108,48 + (m – 10,72) + (2nO + 3nNO + 8nNH4NO3)×62 + 80b.
⇔ m + 108,48 + (m – 10,72) + (0,58×2 + 0,2×3 + 8b)×62 + 80b ⇔ b = 0,0175 mol.
⇒ ∑nHNO3 đã pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 2nO = 2,135 mol
Đáp án C
Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại
Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.
Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01
⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )
Đáp án D
(Mg, Fe) + (AgNO3, Cu(NO3)2) => 3 kim loại
=> Chứng tỏ Mg, AgNO3, Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe còn dư; 3 kim loại là Ag, Cu, Fe.
Dung dịch Z chứa Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Đặt số mol Mg, Fe phản ứng, Fe dư lần lượt là a, b, c