Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đốt cháy a mol X thu được a mol H2O ⇒ 2 Axit trong X đều chỉ có 2H trong phân từ.
⇒ 2 Axit đó là HCOOH (Y) và (COOH)2 (Z).
Giả sử a = 1 mol.
Có nY + nZ = 1
nY + 2nZ = nCO2 = 1,6
⇒ nY = 0,4 ; nZ = 0,6
⇒ %mY = 0,4 . 46 : (0,4.46 + 0,6.90) = 25,41%.
Đáp án C
n C O 2 n X = 4 3 .
Vì B hơn A một nguyên tử C trong phân tử => A là HCOOH; B là HCOOCH3
Ta thấy HCOOH và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ 1:2
Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng với AgNO3 trong NH3 thì nAg = 2.0,2 = 0,4(mol).
Vậy = 43,2(g)
Dễ thấy cả 2 axit đều có 2 H => HCOOH và HCOO - COOH
Đặt số mol 2 chất là x và y,đặt a = 1 thì
x + y = 1
x + 2y = 1,4
=> x = 0,6 ; y = 0,4
=> %mHCOOH = 43,4%
Đáp án : B
Gọi số mol ancol etylic là a và số mol A là b. Dựa vào đáp án ta thấy 2 ancol đều no nên tổng số mol ancol a + b = 0,85 – 0,6 = 0,25 mol.
nH2 = 0,225 mol
Theo đề bài (hoặc đáp án) A chỉ có thể có 2 chức hoặc 3 chức. Xét trường hợp A có 3 chức:
a + b = 0,25 và a + 3b = 0,225.2 => a = 0,15 và b = 0,1 mol
=> Bảo toàn C và H, ta tìm được A là C3H5(OH)3 và phần trăm khối lượng:
% C3H5(OH)3 = 0,1.92 : (0,1.92 + 0,15.46) = 57,14%
(Trường hợp A có 2 chức không thỏa mãn)
Đáp án D
Mà M không tham gia phản ứng tráng bạc => M không có HCOOH
=> cả X và Y đều có 2 nguyên tử C trong phân tử => X là CH3COOH; Y là HOOC-COOH
Gọi số mol X và Y lần lượt là x, y (mol)
=>x + y = 0,1 (mol) (1)
Lại có: n C O 2 = 0 , 18 ( m o l ) = x + 2 y ( 2 )
Từ (l) và (2) =>x = 0,02(mol); y = 0,08(mol).
Đáp án B
Có n H 2 O = n X
=> cả 2 axit trong X đều có 2 nguyên tử H trong phân tử.
Mà 2 axit no=>2 axit là HCOOH và HOOC-COOH.
Gọi số mol mỗi chất lần lượt là x,y(mol)