Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
● Phần 1:Vì X chứa 5 HCHC no nhưng phản ứng được với 0,04 mol H2.
⇒ –CHO + H2 –CH2OH ⇒ ∑nCHO = 0,04 mol.
● Phần 2:
Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH
⇒ ∑nCOOH = 0,04 mol.
● Phần 3: Nhận thấy khi đốt X ta thu được
∑nCO2 = ∑nCHO + ∑nCOOH.
⇒ Hỗn hợp X chỉ có thể là 5 chất sau
+ Vì số mol 5 chất bằng nhau
⇒ Đặt số mol mỗi chất là a: Bảo toàn gốc CHO hoặc COOH ta có a = 0,01.
⇒ ∑nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH + 4n(CHO)2 + 2nHOC–COOH.
⇔ ∑nAg = = 12a = 0,12 mol
⇒ mAg = 12,96 gam
Đáp án C
nX trong 1 phần = 0,05 mol || Xét phần 1: nCO2 = 0,05 mol.
||⇒ Ctb = 0,05 ÷ 0,05 = 1 ⇒ X gồm các chất có cùng 1 C.
► X gồm CH3OH, HCHO, HCOOH với số mol x, y, z.
nX = x + y + z = 0,05 mol; nH2 = 0,5x + 0,5z = 0,02 mol.
nAg = 4y + 2z = 0,08 mol ||⇒ giải hệ có: x = z = 0,02 mol; y = 0,01 mol.
► Chất có PTK lớn nhất là HCOOH ⇒ %nHCOOH = 40%
Đáp án B
n mỗi phần = 0,3: 3 = 0,1 mol
Trong khi đó, đốt P1 : nCO2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol
=>Các chất trong X chỉ có 1 nguyên tử C
=> X gồm HCHO; HCOOH; CH3OH
=> a + b + c = 0,1 (1)
P2 t/d NaOH
1 2 n H2 = n CH3OH + n HCOOH => b + c = 0,06 (2)
P3 t/d AgNO3/ NH3
nAg = 2. n HCOOH + 4. nHCHO
=> 4a + 2b = (21,6 : 108) = 0,2 (3)
Chất có phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp là HCHO: %n HCHO = 0,04: 0,1 = 40%
Đáp án B
đốt 0,1 mol (E; T) + O2 –––to–→ 0,26 mol CO2 + 0,2 mol H2O.
tương quan: ∑nCO2 > ∑nH2O mà axit E no, đơn chức dạng CnH2nO2
⇒ este T phải là không no → ít nhất phải có 3C trở lên
⇒ từ Ctrung bình = 2,6 ⇒ axit là C2 và este là C3 (hơn kém nhau 1C).
giải số mol có naxit C2 = 0,04 mol và neste C3 = 0,06 mol.
axit thì rõ duy nhất là CH3COOH rồi; còn este chú ý tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = neste C3
⇒ este T là không no, có đúng 1 nối đôi C=C ⇒ là C3H4O2 có cấu tạo HCOOCH=CH2.
⇒ thủy phân 0,1 mol hỗn hợp thu được dung dịch G chứa 0,06 mol HCOONa
và 0,06 mol CH3CHO là các chất có khả năng tráng gương
⇒ ∑nAg = 2nHCOONa + 2nCH3CHO = 0,24 mol
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Đáp án là C
-P1: Tác dụng vừa đủ với: 0.04 (mol) H2
=>n-CHO = 0,04 (mol)
-P2: Tác dụng vừa đủ 0.04 (mol) NaOH
=>n-COOH = 0.04 (mol)
-P3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 0.08 (mol) CO2= n-CHO+ n-COOH nên nguyên tử C chỉ có mặt trong 2 gốc chức -CHO và –COOH
Vậy,5 chất trên chỉ có thể là: HCHO: 0.01 (mol) HCOOH: 0.01 (mol); HOC-CHO: 0.01 (mol); HOOC-COOH: 0.01 (mol); HOC-COOH: 0.01 (mol)
=>nAg= 4nHCHO+ 2nHCOOH+ 4nHOC-CHO+ 2nHOC-COOH = 0.12 (mol)
=>m= 12,96 (g)