Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Mol Mg = mol Fe = 0,08 và mol HCl = 0,24
Mg - 2e ---> Mg2+
0,08--0,16
Fe - 3e ---> Fe3+
0,08--0,24
Cl2 + 2e ---> 2 Cl-
a-----2a---------2a
O2 + 4e ---> 2 O2-
b-------4b--------2b
Ag+ + e ---> Ag
x--------x---------x
2 H+ + O2- --> H2O
0,24----0,12
mol O = 2b = 0,12 ==>> b = 0,06
Bảo toàn mol e : 2a + 4b + x = 0,16 + 0,24 = 0,40 ==> 2a + x = 0,16
Kết tủa gồm : AgCl (2a + 0,24) mol và Ag x mol
==> 143,5(2a+0,24) + 108x = 56,69 ==> 287a + 108x = 22,25
===> a = 0,07 và x = 0,02
==> X gồm 0,07 mol Cl2 và 0,06 mol O2 ===> %mol O2 = 46,15
Đáp án B
Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong X có 0,1 mol OH - , các ion còn lại là Na+, Al OH 4 - .
Cho từ từ 0,3 mol HCl vào X (TN1) hoặc cho 0,7 mol HCl vào X (TN2), thu được lượng kết tủa như nhau. Ở TN1, 0,1 mol H+ để trung hòa OH - , còn 0,2 mol H+ phản ứng với Al OH 4 - tạo ra 0,2 mol Al(OH)3. Suy ra ở cả hai thí nghiệm
ở TN1 chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa, ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa.
Sơ đồ phản ứng :
Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng ở TN1, TN2, ta có :
Đáp án C
nMg=nFe=9,6/(24+56)=0,12 mol
nO=nH+/2=0,36/2=0,18 mol => nO2=0,09 mol
nCl2=z
Giả sử trong Y:
Fe2+: x
Fe3+: y
Cl-: 2z+0,36 (BTNT Cl)
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
x x
Ag+ + Cl- → AgCl
2z+0,36 2z+0,36
BTNT Fe: x+y=0,12 (1)
BT e: 0,12.2+2x+3y=2z+0,18.2 (2)
m kết tủa = 108x+143,5(2z+0,36) = 85,035 (3)
Giải hệ pt ta được: x=0,03; y=0,09; z=0,105
%VO2=0,09/(0,09+0,105)=46,15%
Đáp án A
Y + HCl => Z chỉ chứa hai muối, HCl phản ứng hết
⇒ m dd T = 120 + 64 . 0 , 09 + 56 . 0 , 12 - 30 . 0 , 15 = 127 , 98 gam ⇒ C % Fe NO 3 3 = 242 . 0 , 03 127 , 98 . 100 % = 5 , 67 %
gần với giá trị 5% nhất
Đáp án B
Lời giải chi tiết
Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13
=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.
Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol
- BTNT (Cl):
n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam
→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.
=> n(Fe2+) = 0,12.
BTĐT trong Z: 2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.
Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).
Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol
có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+
Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ:
a + b = 0,12
3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3
Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.
Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.
→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.
C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.
Đáp án B
n(KHSO4) = n(BaSO4) = 1,53 mol ⇒ n(Fe(NO3)3) = 0,035 mol
nT = 0,09 mol
Ta thấy 2 khí còn lại là NO và N2 với số mol lần lượt là x; y
Từ n(H2) : n(N2O) : n(NO2) = 4/9 : 1/9 : 1/9
⇒n(H2) = 0,04 mol; n(N2O) = 0,01 mol; n(NO2) = 0,01 mol
⇒mT = 30x + 28y + 0,04×2 + 0,01×44 + 0,01×46 = 1,84 g
Lại có: x + y = 0,09 − 0,04 − 0,01 − 0,01 = 0,03 mol
⇒ x = 0,01; y = 0,02 mol
Bảo toàn N: Giả sử trong muối có NH4+
n(NH4+) = 3n(Fe(NO3)3) – nN(T) = 0,025 mol
Bảo toàn H:
n(H2O) = 1/2n(KHSO4) − 2n(H2) − 4n(NH4+) = 0,675 mol
Bảo toàn O:
4n(KHSO4) + 9n(Fe(NO3)3) + nO(Y) = nH2O + nO(T) + 4nSO4
⇒ nO(Y) = 0,4 mol ⇒ mY = 0,4×16:64/205 = 20,5 g
Đáp án B