Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Dễ thấy khi tác dụng với HCl thì chỉ có CO-NH hoặc NH2 và sẽ phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 (tức là 1NH2 + 1HCl hoặc 1CO-NH +1HCl)
Ta lại có phản ứng với NaOH thì có CO-NH hoặc COOH và phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1
Mà trong CO-NH hoặc COOH đều chứa 1 π C=O ⇒ nπ C=O=n NaOH = 3,5 mol
Lại có các chất trong M đều no, mạch hở ⇒ ∑n π = 3,5 mol
Ctb = 4,5 ÷ 2 = 2,25; Ntb = 3,5 ÷ 2 = 1,75; độ bất bão hòa trung bình = 3,5 ÷ 2 = 1,75
Lại có trong HCHC chứa C, H, N và O (nếu có) thì số H = 2 × số C + 2 + số N – 2k với k là độ bất bão hòa của HCHC.
Điều này vẫn đúng với hỗn hợp HCHC, khi đó các giá trị sẽ là giá trị trung bình
⇒ số Htb = 2 × 2,25 + 2 + 1,75 – 2 × 1,75 = 4,75
BTNT (H) ⇒ x = 2 × 4,75 ÷ 2 = 4,75 mol
Đáp án D
- Khi X + 4 mol HCl => X có 4 mol N => A là diamin và B có 1 nhóm NH2
- Khi X + 4 mol NaOH => X có 4 mol COOH => B có 2 nhóm COOH
Vậy X gồm: CnH2n+4N2 và CmH2m-1O4N
- Phản ứng cháy: nO2 = 38,976: 22,4 = 1,74 mol ; nN2 = 5,376: 22,4 = 0,24 mol
Tỷ lệ mlol trong X là: nA = x mol ; nY = 2x mol
CnH2n+4N2 + (1,5n + 1)O2 → nCO2 + (n + 2)H2O + N2
Mol x
CmH2m-1O4N + (1,5m – 2,25)O2 → mCO2 + (m – 0,5)H2O + 0,5N2
Mol 2x
=> nN2 = x + 0,5.2x = 0,24 => x = 0,12 mol
nO2 = 0,12.(1,5n + 1) + 0,24.(1,5m – 2,25) = 1,74
=> n + 2m = 12
Ta có: mX = 0,12(14n + 28) + 0,24(14m + 77) = 1,68(n + 2m) + 21,84 = 42g
Bảo toàn N: nN(X) = 2nN2 = 0,48 mol
- Khi X + HCl: nHCl = nN = 0,48 mol
Bảo toàn khối lượng: mmuối = mX + mHCl =42 + 0,48.36,5 = 59,52g (Gần nhất với giá trị 60g)
Chọn đáp án A.
Số nhóm -COOH trung bình = 0 , 6 0 , 3 = 2
· Số nhóm -NH2 trung bình = 0 , 7 0 , 3 = 7 3
· Độ bội liên kết trong gốc hidrocacbon trung bình = 0 , 16 0 , 3 = 8 15
=> Đặt CTTQ cho E là C x H 2 x - 3 , 4 C O O H 2 N H 2 7
· Có mdung dịch giảm = m C a C O 3 - m C O 2 + m H 2 O = 81 , 78 g
⇒ x = 5 ⇒ n C a C O 3 = 2 , 1 m o l
⇒ m = 210 g
Gần nhất với giá trị 212c