Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có C2H8O3N2 là C2H5NH3NO3.
Cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 0,25 mol hỗn hợp khí gồm 2 chất hữu cơ đều xanh màu quỳ tím ấm của Mtb=39,4 mà trong đó có C2H5NH2, do vậy khí còn lại phải là CH3NH2.
Giải được số mol CH3NH2 và C2H5NH2 lần lượt là 0,1 và 0,15 mol.
Dung dịch Z chứa hỗn hợp 3 muối nên C4H12O4N2 phải là HCOOH3NCH2COOH3NCH3.
Vậy thu được hỗn hợp 3 muối gồm NaNO3 0,15 mol, HCOONa 0,1 mol và H2NCH2COONa 0,1 mol.
→ b = 29,25 g
Đáp án C.
X gồm C2H5NH3NO3; (CH3)2NH2NO3; H2NCH2NH3HCO3; CH2(NH3)2CO3.
=> V=960
Đáp án A
Vì Z/Y = 0,7 → Z là anken.
Giả sử ancol Y có dạng CnH2n + 2O → anken tương ứng là CnH2n.
Ta có: 14 n 14 n + 18 → n = 3 → Ancol là C3H7OH.
hh hai chất hữu cơ + NaOH → hh muối + 1ancol là C3H7OH.
→ hh ban đầu gồm C3H7COOH và HCOOC3H7
Đặt nC3H7COOH = a mol; nHCOOC3H7 = b mol.
Ta có hpt:
→ m = 0,1 x 60 = 6 gam
Đáp án B
+ Hai chất hữu cơ trong X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hỗn hợp khí Z. Suy ra X gồm hai muối amoni. Các muối amoni đều có 2 nguyên tử O nên gốc axit có dạng …COO-.
+ Hai khí trong Z hơn kém nhau 1 nguyên tử C và M Z = 27 , 5 nên Z gồm NH3 và CH3NH2.
+ Vậy hai chất trong X là : H2NC2H4COOH4N và H2NCH2COOH3NCH3.
Đáp án B
X phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng hỗn hợp khí Z gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm, suy ra X gồm hai muối amoni. Do trong phân tử có 2 nguyên tử O nên các muối amoni có gốc axit là RCOO–.
Vì M = 13 , 75 . 2 = 27 , 5 nên Z chứa một chất là NH3, chất còn lại là amin. Do các muối amoni chỉ có 2 nguyên tử C và gốc axit phải có ít nhất 1 nguyên tử C nên amin là CH3NH2. Suy ra X gồm CH3COONH4 và HCOOH3NCH3.
Suy ra :
Trong Y chứa CH3COONa và HCOONa. Khi cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
Đáp án C
Do thu được C2H5OH ⇒ Z là H2NCH2COOC2H5. Đặt nY = a; nZ = b.
nX = a + b = 0,09 mol || Y chứa 5N ⇒ pentapeptit ⇒ nNaOH = 5a + b = 0,21 mol.
⇒ giải hệ có: a = 0,03 mol; b = 0,06 mol ||► Quy X về Gly5, H2NCH2COOC2H5 và CH2.
Đặt nCH2 = x mol. Giả sử thí nghiệm 2 dùng gấp k lần thí nghiệm 1.
► 41,325(g) X chứa 0,03k mol Gly5; 0,06k mol H2NCH2COOC2H5 và kx mol CH2.
⇒ đốt cho (0,54k + kx) mol CO2 và (0,525k + kx) mol H2O.
⇒ ∑m(CO2, H2O) = 44 × (0,54k + kx) + 18 × (0,525k + kx) = 96,975(g). Lại có:
mX = 0,03k × 303 + 0,06k × 103 + 14kx = 41,325(g) ⇒ giải hệ có: k = 2,5; kx = 0,225.
⇒ x = 0,09 mol ⇒ a = 0,09 mol ⇒ b = 0,03 × 5 – 0,09 = 0,06 mol ||► a : b = 1,5
Đáp án D
nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol
nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol
BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol
C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)
nX = 2,06:106 = 0,01 mol
nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH
BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol
Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen
Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:
CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH
Đáp án D