K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
2 tháng 1 2018
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
36 x 20 = 720 (cm2)
Vì AM= 1/3 MB => MB gấp 3 lần AM => AM = 36 : ( 3 + 1 ) = 9 (cm)
Mà chiều cao tam giác AMD chính là chiều rộng của hình chữ nhật ABCD
=> Diện tích tam giác AMD bằng:
( 9 x 20 ) : 2 = 90 (cm2)
Vì BN = NC => NC = 1/2 BC = 1/2 x 20 = 10 (cm)
Vậy diện tích tam giác NCD là:
( 10 x 63 ) : 2 = 180 (cm2)
Diện tích hình thang MBND là:
720 - 180 - 90 = 450 (cm2)
PT
3
CM
26 tháng 10 2017
Hình tam giác MDC có chiều cao MH bằng chiều rộng của hình chữ nhật ABCD, đáy DC bằng chiều dài của hình chữ nhật ABCD, do đó diện tích hình tam giác MDC là:
25 x 16 : 2 = 200 cm2
BM
5
ND
2
Đặt điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ta có hình:
Ta có: AB = DC = 25 cm
AD = BC = 16 cm
Vì chiều cao của tam giác MDC chính bằng cạnh AD và BC và bằng 16 cm nên chiều cao của hình tam giác là 16 cm
Theo công thức tính diện tích tam giác thì:
( a x h ) : 2 (với a là độ dài đáy , ở đây là DC. h là chiều cao (h trong hình vẽ) )
Vậy diện tích tam giác MDC là:
(25 x 16) : 2 = 200 cm2
Đs: 200 cm2