Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn Mai giải đúng và bạn An giải sai vì khi bạn An chia cả hai vế cho \(x\) thì chưa đảm bảo tính số chia khác 0 do chúng ta chưa biết \(x\).
- Bất phương trình x > 3 có VT = x; VP = 3
Nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, {x|x > 3}
- Bất phương trình 3 < x có VT = 3; VP = x
Nghiệm của bất phương trình 3 < x là tập hợp các số lớn hơn 3, {x|x > 3}
- Phương trình x = 3 có VT = x; VP = 3
Nghiệm của phương trình x = 3 là 3.
\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(x+3\right)\le x+5\\m\left(x+2\right)\ge x+3\end{matrix}\right.\) có nghiệm chung \(\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le\dfrac{x+5}{x+3}\\m\ge\dfrac{x+3}{x+2}\end{matrix}\right.\)
Để 2 pt có 1 nghệm chung thì \(\dfrac{x+5}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+2\right)-\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x+10-x^2-6x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Thay \(x=-1\) vào \(\left(1\right):\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(-1+3\right)\le-1+5\\m\left(-1+2\right)\ge-1+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m\le4\\m\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le2\\m\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=2\)
Vậy m = 2 thì bpt trên có nghiệm chung
a, Để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
\(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)
b,Để pt trên là pt tương đương thì pt(1) có nghiệm x=0, thay x=0 vào pt(1) ta có:
\(2\left(m-1\right)x+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2\left(m-1\right).3+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)
a: Để (1) là phươg trình bậc nhất 1 ẩn thì (m-1)<>0
hay m<>1
b: Ta có: 2x+5=3(x+2)-1
=>2x+5=3x+6-1
=>3x+5=2x+5
=>x=0
Thay x=0 vào (1), ta được:
2m-5=3
hay m=4
a.
(1) là pt bậc nhất 1 ẩn khi và chỉ khi \(2\left(m-1\right)\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
b.
Ta có: \(2x+5=3\left(x+2\right)-1\)
\(\Leftrightarrow2x+5=3x+5\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Do đó (1) tương đương (*) khi (1) nhận \(x=0\) là nghiệm
\(\Rightarrow2\left(m-1\right).0+3=2m-5\)
\(\Rightarrow m=4\)
a, Để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì: \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
\(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)
Để pt (1) tương đương vs pt trên thì
\(2\left(m-1\right).0+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)
a, để pt trên là pt bậc nhất khi m khác 2
b, Ta có \(2x+5=x+7-1\Leftrightarrow x=1\)
Thay x = 1 vào pt (1) ta được
\(2\left(m-2\right)+3=m-5\Leftrightarrow2m-1=m-5\Leftrightarrow m=-4\)
a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn
c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
Chia cho -1