K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Hơi nước và độ ẩm của không khí

- Hơi nước bao giờ cũng chứa 1 lượng hơi nước nhất định

-Hơi nước trong không khí tạo nên độ ẩm không khí

- Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơi nước

Không khí bão hoà hơi nước khi nó đã nhận được một lượng hơi nước tối đa

-Không khí bao giờ cũng chứa một hơi nước nhất định tạo nên độ ẩm không khí thành hơi nước trong không khí .

-Khi không khí bốc lên cao,bị lạnh dần hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ tạo thành mây.Thời tiết thuận lợi,hơi nước cứ tiếp tục ngưng tụ tạo thành các giọt nước to dần đổ xuống tạo thành mưa

29 tháng 3 2016

- Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình là: từ 1000mm đến trên 2000mm.

- Trong điều kiện hơi nước trong không khí bốc lên cao, gặp khí lạnh.

- Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí:

+ Nhiệt độ càng cao, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng cao.

+ Nhiệt độ càng thấp, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng thấp.

29 tháng 3 2016

 Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là 1000mm-2000mm

Khi không khí bốc lên cao,gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chưa hơi nước của không khí. Càng lên cao lượng hơi nước càng nhiều.

25 tháng 2 2016

Câu1.nhiệt độ càng cao thì không khí càng chứa được nhiều hơi nước.Câu 2 mình ko nhớ

25 tháng 2 2016

cám ơn bạn. câu 2 mình làm đc r

 

14 tháng 5 2021

Hơi nước do đâu mà có ?

- Hơi nước trong không khí do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, hồ, ao, sông ngòi,... Một phần hơi nước do động vật và thực vật thải ra, kể cả con người. Tuy nhiên, nguồn cung cấp chính hơi nước cho khí quyển vẫn là nước trong các biển và đại dương.

Trong điều kiện nào, hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?

- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.

- Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.

Trên Trái Đất có mấy loại gió ?

- Trên Trái Đất có 3 loại gió : 

+ gió tín phong ( gió Mậu dịch ) : là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Kể tên đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất ?

1. Ôn đới ( đới ôn hòa ) :

+ Vị trí : Từ 23 độ 27 phút Bắc Nam đến 66 độ 33 phút Bắc Nam

+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tây Ôn Đới

+ Nhiệt độ giảm, có gió Tây Ôn Đới thổi thường xuyên, lượng mưa từ 500 đến 1000mm.

2. Nhiệt đới ( đới nóng ) :

+ Vị trí : Từ 0 độ đến 23 độ 27 phút Bắc Nam

+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tín phong

+ Nhận được lượng bức xạ của Mặt Trời lớn nhất

+ Nhiệt độ cao và độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều từ 1500mm đến hơn 2000mm.

3. Hàn đới ( đới lạnh ) :

+ Vị trí : từ 66 độ 33 phút Bắc Nam đến 90 độ Bắc Nam

+ Đặc điểm : Ánh sáng mặt trời cực ít

+ Lượng mưa trung bình đạt dưới 500mm / năm. Đây là nơi hoạt động của gió Đông cực. 

23 tháng 5 2021

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện:

Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.


 

30 tháng 3 2017

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

30 tháng 3 2017

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa.

10 tháng 7 2019

Khi không khí đã được bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương…

30 tháng 4 2016

Do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển , ao , hồ , sông ngòi ,....Một phần hơi nước do động - thực vật và ngay cả con người. Tuy nhiên ,nguồn cung cấp hơi nước chính cũng do biển và đại dương.

1 tháng 5 2016

cám iwn bạn nah

 

 

3 tháng 5 2018

Sự ​ngưng tụ hơi nước trong không khí sinh ra hiện tượng bay hơi

3 tháng 5 2018

Sự ngưng tụ hơi nước trong không khí gây ra hiện tượng mây mưa .

Chúc bạn học tốt nhé ! vui

10 tháng 4 2018

Trả lời:

* Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển.

+Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng.

+Các đám mây đen và mây trắng.

+Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển.

+Các mũi tên.

* Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.

* Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn


1 tháng 7 2018

Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng, và là quá trình ngược của bay hơi. Từ này chủ yếu mô tả chu kỳ trạng thái của nước.[1] Nó cũng có thể được sử dụng để mô tả quá trình chuyển từ hơi nước sang nước lỏng khi tiếp xúc với một bề mặt rắn, bề mặt lỏng hoặc các hạt nhân ngưng tụ mây trong bản thân khí quyển Trái Đất. Khi quá trình chuyển đổi xảy ra trực tiếp từ trạng thái khí đến trạng thái rắn, sự thay đổi này được gọi là sự lắng đọng, là quá trình ngược của thăng hoa.