K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

Câu1.nhiệt độ càng cao thì không khí càng chứa được nhiều hơi nước.Câu 2 mình ko nhớ

25 tháng 2 2016

cám ơn bạn. câu 2 mình làm đc r

 

29 tháng 3 2016

- Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình là: từ 1000mm đến trên 2000mm.

- Trong điều kiện hơi nước trong không khí bốc lên cao, gặp khí lạnh.

- Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí:

+ Nhiệt độ càng cao, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng cao.

+ Nhiệt độ càng thấp, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng thấp.

29 tháng 3 2016

 Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là 1000mm-2000mm

Khi không khí bốc lên cao,gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chưa hơi nước của không khí. Càng lên cao lượng hơi nước càng nhiều.

Câu 1. Vì sao không khí có độ ẩm? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước và độ ẩm của không khí?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Đọc tiếp

Câu 1. Vì sao không khí có độ ẩm? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước và độ ẩm của không khí?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Hoàn thiện sơ đồ về quá trình ngưng tụ hơi nước trong không khí?

 

 

 

 

 

 

Câu 3:

a. Nêu công thức tính lượng mưa năm của 1 địa phương?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b. Dựa vào bảng sau: Lượng mưa của TP HCM (đơn vị mm)

- Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh.

- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh.

- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thiện bảng sau:

Đặc điểm

Thời tiết

Khí hậu

Giống nhau

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

Khác nhau

…………......................................

……………………………………..

……………………………………..

……………………………………..

……………………………………..

…………......................................

……………………………………..

……………………………………..

……………………………………..

……………………………………..

 

Câu 5. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thiện bảng sau:

Đới

Đới nóng

(Nhiệt đới)

2 Đới ôn hòa

(Ôn đới)

2 Đới lạnh

 (Hàn đới)

Giới hạn

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

Góc chiếu

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

 

Nhiệt độ

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

 

Lượng mưa

…………………………

…………………………

………………………….

………………………….

…………………………

…………………………

Gió chính

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

 

Câu 6. Vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, thể hiện các yếu tố sau: các đường chí tuyến, các đường vòng cực, 2 cực, vị trí các đới khí hậu trên Trái Đất?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

1
18 tháng 4 2021

1. 

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí.

- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.

- Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.

 



 

30 tháng 3 2017

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

30 tháng 3 2017

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa.

10 tháng 7 2019

Khi không khí đã được bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương…

3 tháng 9 2017

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.

30 tháng 3 2017

Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của ko khí. nhiệt độ ko khí cag cao lượng hơi nước chứa đc cag nhiều nhưng nó cũng có hạn
=> Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước

30 tháng 3 2017

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.

Ví dụ:

- Nhiệt độ 0°C lượng hơi nước tối đa trong không khí là 2g/m3.

- Nhiệt độ 30°C lượng hơi nước tối đa trong không khí là 30g/m3.

6 tháng 5 2016

Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có hạn 
=> Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhất định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước

11 tháng 5 2017

mình đã hiểu rồi .Cảm ơn bạn nhé

23 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Câu 1: Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

 Câu 2:

a) - Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sôngLưu vực lớn thì lượng nước nhiều  ngược lại. ... 

 - Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

b) Đó là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn  hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo.

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mâymưa trong điều kiệnKhông khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mâymưa.

23 tháng 5 2021

Câu 1

Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

 

14 tháng 5 2021

Hơi nước do đâu mà có ?

- Hơi nước trong không khí do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, hồ, ao, sông ngòi,... Một phần hơi nước do động vật và thực vật thải ra, kể cả con người. Tuy nhiên, nguồn cung cấp chính hơi nước cho khí quyển vẫn là nước trong các biển và đại dương.

Trong điều kiện nào, hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?

- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.

- Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.

Trên Trái Đất có mấy loại gió ?

- Trên Trái Đất có 3 loại gió : 

+ gió tín phong ( gió Mậu dịch ) : là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Kể tên đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất ?

1. Ôn đới ( đới ôn hòa ) :

+ Vị trí : Từ 23 độ 27 phút Bắc Nam đến 66 độ 33 phút Bắc Nam

+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tây Ôn Đới

+ Nhiệt độ giảm, có gió Tây Ôn Đới thổi thường xuyên, lượng mưa từ 500 đến 1000mm.

2. Nhiệt đới ( đới nóng ) :

+ Vị trí : Từ 0 độ đến 23 độ 27 phút Bắc Nam

+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tín phong

+ Nhận được lượng bức xạ của Mặt Trời lớn nhất

+ Nhiệt độ cao và độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều từ 1500mm đến hơn 2000mm.

3. Hàn đới ( đới lạnh ) :

+ Vị trí : từ 66 độ 33 phút Bắc Nam đến 90 độ Bắc Nam

+ Đặc điểm : Ánh sáng mặt trời cực ít

+ Lượng mưa trung bình đạt dưới 500mm / năm. Đây là nơi hoạt động của gió Đông cực. 

23 tháng 5 2021

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện:

Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.