Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp. Luận cương của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập dân tộc và tự do của nhân dân Việt Nam.
Đáp án B
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (5 - 1941) đã quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng, trong đó ở Việt Nam là Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh).
Đáp án B
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (5 - 1941) đã quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng, trong đó ở Việt Nam là Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh).
Đáp án D
- Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dưong đoàn kết các giai cấp, tầng lớp nhân dân Đông Dương đấu tranh chống đế quốc, giành độc lập dân tộc.
- Mặt trận Việt Minh: là mặt trận đầu tiên của riêng Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ đoàn kết lực lượng công – nông ở Việt Nam, chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám năm 1945
Đáp án D
- Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dưong đoàn kết các giai cấp, tầng lớp nhân dân Đông Dương đấu tranh chống đế quốc, giành độc lập dân tộc.
- Mặt trận Việt Minh: là mặt trận đầu tiên của riêng Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ đoàn kết lực lượng công – nông ở Việt Nam, chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám năm 1945.
Đáp án C
(1). Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.(6 – 1936)
(2). Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII tại Mátxcơva. (7 – 1935)
(3). Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được thành lập. (7 – 1936)
Thứ tự đúng là : 2, 1, 3
Chọn đáp án C.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi: Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Đáp án B
Hội nghị Ban Chấp hành trung ương đảng (7-1936) đã quyết định thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương).