K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Sẽ không có quy tắc cộng trừ trước nhân chia sau bạn ạ .

Vì : Nếu một biểu thức mà có phép cộng và chia, ví dụ như : 3 + 5 : 5 thì 8 sẽ không chia hết cho 5

Nếu như thế thì rất bất lợi . Nên : Chỉ có cách nhân chia trước cộng từ sau thôi

24 tháng 9 2017

ko co đâu

20 tháng 11 2021

– Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả.

– Cộng hai số nguyên khác dấu: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

12 tháng 3 2021

Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.

+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên

+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Ví dụ: 6+18=24        

(−2)+(−15)=−(2+15)=−17

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Hai số đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 12+(−8)=+(12−8)=4              

(−3)+3=0

- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

a−b=a+(−b)

Ví dụ: 12−37=12+(−37)=−(37−12)=−25

- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: 8.(−6)=−(8.6)=−48

- Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "++" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: (−8).(−6)=+(8.6)=48

27 tháng 4 2018

1)Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

2)

Muốn chia hai số nguyên, ta chia 2 giá trị tuyệt đối của chúng cho nhau rồi đặt dau theo qui tắc:
(+)+)=(+)
(+)-)=(+)
(-)-)=(+)
(-)+)=(-)
(+: chỉ số nguyên dương)
(-: chỉ số nguyên âm

Muốn chia 2 số nguyên dương
- Trong phép chia có kết quả là số nguyên: ta lấy từng chữ số của số bị chia : cho số chia
( Trong trường hợp một chữ số của sbc không chia được cho số chia thì ta có thể lấy thêm 1, 2, 3.. chữ số thích hợp để có thể thực hiện phép chia )
( Nếu trong khi thực hiện phép chia, nếu sau khi hạ một chữ số nào đó tạo thành một số không chia hết được cho số chia thì ta phải viết 0 sang thương rồi mới được phép hạ tiếp chữ số tiếp theo )
- Trong phép chia có thương là số thập phân: ta chia bình thường như khi chia số nguyên. Nếu dư, ta thêm 0 vào số dư rồi thêm dấu phẩy vào thương, tiếp tục chia cho đến khi chia hết hoặc ở phần thập phân đã có đủ số lượng chữ số yêu cầu
3)Quy tắc dấu ngoặc được phát biểu như sau:

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc. 

Cụ thể: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Ví dụ: a - (b - c + d) = a - b + c - d

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a + (b + c - d) = a + b + c - d


 

27 tháng 4 2018

mấy cái này trong vở bạn ko ghi ak?

26 tháng 9 2017

70-5(x-3) =45

 5(x-3)     =70-45

  5(x-3)     =25

     x-3       =25:5

      x-3       =5

      x           =5+3

      x            =8

26 tháng 9 2017

sao bạn kém thế :

70-5(x-3)=45

70-5.(x-3)=45

5.(x-3)=70-45

5.(x-3)=25

x-3=25:5

x-3=5

=>x=5+3

Vậy x=8

Bạn quay về lớp 5 đi nhé :))

   Câu 1: các phép tinh trong tạp so nguyen                                          a) Quy  tắc hai số nguyên cùng daub) quy tắc cộng hai số nguyên tắc  khác dấuC quy tắc trừ hai số nguyên ? cho ví dụ? bang quy tắc dấu của phép nhân, phép chia hai số nguyên?Câu hai: phát biểu quy tắc dấu ngoặcCâu ba: phát biểu quy tắc chuyển véCâu bốn: quy tắc quy đồng mẫu số hai phân sốCau nam: Quy tắc cộng hai phân số...
Đọc tiếp

 

 

 

Câu 1: các phép tinh trong tạp so nguyen                                          

a) Quy  tắc hai số nguyên cùng dau

b) quy tắc cộng hai số nguyên tắc  khác dấu

C quy tắc trừ hai số nguyên ? cho ví dụ?

 bang quy tắc dấu của phép nhân, phép chia hai số nguyên?

Câu hai: phát biểu quy tắc dấu ngoặc

Câu ba: phát biểu quy tắc chuyển vé

Câu bốn: quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số

Cau nam: Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, các mẫu

Câu sáu quy tắc nhan,  chia hai phần số 

Câu bẩy: quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó

Câu tám: quy tắc tìm giá trị phân số của một So cho trước 

Câu 9:Quy tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b

Câu 10: Quy tắc tìm một số trong các phép toán +,trừ, nhận, chia

 

 

 

 

 

 

6
3 tháng 4 2017

Thế ............

Cái quyển sách làm gì vậy ???

Mua zề chưng à ???

-.-

3 tháng 4 2017

chắc về để cho đẹp nhà ý mà

21 tháng 3 2017

=2564/3=2365

21 tháng 3 2017

sory mk ko bít

16 tháng 5 2019

Cộng : ta quy đồng phân số lên sao cho có mẫu số = nhau rồi cộng như b thường

Trừ : tương tự như cộng

Chia : Lấy phân số thứ nhất nhân đảo ngược phân số thứ 2

Nhân : lấy tử phân số này nhân với tử p/s kia , lấy mẫu p/s này nhân với mẫu p/s kia

16 tháng 5 2019

Cộng, trừ : khi mẫu bằng nhau thì cộng trừ tử số

                   khi khác mẫu thì quy đồng cùng mẫu rồi cộng trừ tử số

Nhân : tử nhân tử, mẫu nhân mẫu

Chia : đổi lại thành nhân đảo ngược rồi tử nhân tử, mẫu nhân mẫu

VD chia phân số : 2/3 : 4/5 = 2/3 x 5/4 = 10/12 = 5/6

8 tháng 5 2021

Cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số:

a/m + b/m = a+b/m

Cộng hai phân số khác mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu chung.

 

 

8 tháng 5 2021

Phép trừ phân số

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ

a/b–c/d=a/b+(−c/d) a/b–c/d=a/b+(−c/d)

Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Phép nhân phân số