K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

Năm 2014, các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) và Hoa Kỳ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt chống lại Nga, kỳ vọng rằng sau những trừng phạt này, Nga sẽ suy yếu và chìm trong khủng hoảng. Nhưng mọi thứ diễn ra ngược lại như trên.

Nga và Liên minh Châu Âu. Nguồn: Shutterstock

Ngay khi EU bắt đầu áp đặt các biện pháp trừng phạt, Nga đã nhận ra mình đang mua rất nhiều sản phẩm ở nước ngoài và gây bất lợi cho chính các nhà sản xuất trong nước. Do đó, Nga thực hiện hỗ trợ nhà nước cho sản xuất bắt đầu từ nông nghiệp, đồng thời cấm giới thiệu sản phẩm từ một số quốc gia nước ngoài. Những biện pháp này dẫn đến công nghiệp chế biến nông phẩm ở Nga đã thực sự được cải thiện và việc người dân mua sản phẩm từ các nhà sản xuất trong nước trở nên có lợi hơn.

Nga cũng đã làm như vậy trong lĩnh vực công nghiệp, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo và các lĩnh vực sản xuất khác. Các lệnh trừng phạt đã thúc đẩy Nga tăng sản xuất của mình ở trong nước và gây bất lợi cho chính EU và Hoa Kỳ. EU đồng thời nhận thấy, 146 triệu người Nga vẫn là một thị trường tiêu thụ tốt. 

Đặc biệt, các đại diện của EU đã phản đối các hành động của Nga liên quan đến hạn chế các nhà sản xuất nước ngoài tham gia thầu mua sắm công của Chính phủ, (mà thực chất đây là chính sách thay thế hàng nhập khẩu, bảo vệ thị trường cho các DN nội của Chính phủ Nga):

Thứ nhất, Nga tạo điều kiện tốt hơn cho các nhà sản xuất của mình trong việc tham gia thực hiện các đơn hàng của nhà nước hơn là các nhà sản xuất từ châu Âu. Đặc biệt, Nga trợ cấp 15% cho nhiều nhà sản xuất của mình.

Thứ hai, hiện nay các công ty của Nga khi mua bất kỳ thiết bị cơ khí nào ở nước ngoài đều phải chứng minh được, các sản phẩm này Nga chưa sản xuất trong nước. 

Thứ ba, với việc mua hàng của Chính phủ, nhiều chủng loại hàng hóa cần đạt 90% tỷ lệ nội địa hóa của Nga. Việc này được giải thích, nếu EU cấm Rosatom tham gia đấu thầu xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Cộng hòa Séc, thì tại sao Nga lại phải cho phép các nhà sản xuất EU tham gia đấu thầu dự án của mình?

Tất cả các biện pháp trên đang giúp Nga khôi phục sản xuất, góp phần giữ vững vị thế của mình trên trường quốc tế trong nhiều lĩnh vực.

Ngày 23/8/2021, trong khuôn khổ Diễn đàn Kỹ thuật - Quân sự Quốc tế “ARMY 2021”, Công ty Cổ phần PROMTECH  đã giới thiệu các mẫu sản phẩm được phát triển và sản xuất tại Dubna như một phần của các biện pháp thay thế nhập khẩu linh kiện cho hệ thống cung cấp điện, thiết bị chiếu sáng, thủy lực, chữa cháy và điều hòa không khí cho các thiết bị hàng không. Sản phẩm độc đáo của PROMTECH có chất bịt kín đặc biệt và các sản phẩm cao su cho ngành hàng không, đóng tàu, tên lửa và vũ trụ.

Theo Rostec, Nga vẫn đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu vũ khí trong các năm 2018, 2019, 2020, tương ứng với giá trị 55; 51,1 và 55 tỷ USD, với thị phần dao động từ 20-22%.

Năm 2020, nhà sản xuất micro Soyuz - LLC Baikal - đã giành chiến thắng trong cuộc thi "Nhà xuất khẩu của năm". Công ty là nhà xuất khẩu trong nước tốt nhất trong số các nhà sản xuất thiết bị công nghệ cao, thiết bị điện, máy tính, sản phẩm điện tử và quang học. 90 phần trăm sản phẩm của Soyuz được xuất khẩu ra nước ngoài. Về thị trường xuất khẩu của Soyuz, Hoa Kỳ dẫn đầu, tiếp theo là Đức, Nhật Bản, Chile, Ba Lan, Pháp, Úc, Mexico và Trung Quốc.

Mới đây, một trong những dự án của khu vực Perm – rô-bốt giọng nói thông minh Zvonobot - đã thâm nhập được vào thị trường CH Séc. Công ty này đã rút ngắn được một phần ba chu kỳ giao dịch và nhận được số lượng đăng ký dịch vụ nhiều gấp đôi. 

Lò phản ứng hạt nhân kiểu bể bơi của Nga

Rostec giới thiệu mẫu thiết bị điện tử mới nhất dành cho không gian

 Nguồn:Rlocman News

TIN LIÊN QUAN

Làm gì để vực dậy ngành đóng tàu Việt Nam?

10 xu hướng công nghệ và ứng dụng mới cho ngành công nghiệp ô tô 2021

Tổng quan thị trường thép toàn cầu

Thị trường thép Trung Quốc trong tháng 9

Doanh số bán ô tô nội địa Thái Lan giảm mạnh trong tháng 8/2021

Triển vọng xuất khẩu mặt hàng rượu trong bối cảnh mới

Nối lại chuỗi sản xuất để tận dụng cơ hội kinh tế thế giới phục hồi

Nhật Bản: Sách Trắng nêu bật ba vấn đề cần giải quyết để vực dậy nền kinh tế

Để doanh nghiệp dệt may, da giày không đứt gãy chuỗi nhân lực

Tác động bởi dịch Covid-19, người mua ô tô sẽ phải chờ đợi lâu hơn để nhận xe

Xử lý kiến nghị về gia hạn nộp thuế, giảm lệ phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp r

24 tháng 2 2022

đùa nhau à

14 tháng 12 2021

Vaan đó là Vaan

14 tháng 12 2021

TL :

1. Thành Vaan - 0,5km. Tọa lạc tại Rome, Ý, thành Vaan là nhà của Đức Giáo Hoàng và nhiều nhân vật tôn giáo khác. Đây là quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới, diện tích chỉ khoảng 0,5km2 và nằm trọn trong thành phố Rome của Ý.

HT

15 tháng 1 2022

Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

7 tháng 5 2023

phương đông

9 tháng 5 2023

Sputnik-1

1,trong các hiện tượng sau đây hãy chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hóa học ?

a, trộn xi măng với cát 

b, trộn xi măng với nước và cát

2, hãy kể 4 việc tiết kiệm năng lượng điện

Tắt công tắc khi không sử dụng

 Hướng tới những thiết bị ít tốn điện

Tận dụng ánh nắng mặt trời để phơi quần áo

Hạn chế dùng máy nước nóng

16 tháng 8 2021

1.

a)lí học 

b)hóa học

điều gì khiến cho Trương Định băn khoăn suy nghĩ ?

Điều khiến Trương Định phải băn khoăn và suy nghĩ là: - Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch. - Nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. - Giữa lệnh vua và ý dân Trương Định chưa biết làm sao cho phải.

^ HT ^

5 tháng 11 2021

Trương Định là một quan của vua thì phải theo lời vua, nhưng là quan thì cũng phải vừa ý dân

ht

16 tháng 5 2021

Lễ kí hiệp định Pa - ri được kí vào ngày 27/ 1/ 1973 tại phòng họp lớn của tòa nhà Trung tâm hội nghị quốc tế ở phố Clê-bê

Những nội dung chính trong hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.

Nhà máy đầu tiên ở Việt Nam là Nhà máy Cơ Khí Hà Nội

Nhà máy đã chế tạo ra nhiều loại vũ khí giúp cho chiến tranh. Từ nơi đây, những máy phay, máy tiện, máy khoan,… đã ra đời để phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Không ít sản phẩm của nhà máy đã có mặt cùng bộ đội trên chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lửa A12.

( Cái này mình còn phải nghĩ đã)

địa lý 

châu á là nước có số dân đông nhất phần lớn dân cư có màu da trắng

2 câu kia ko biết mong bạn thông cảm

18 tháng 7 2017

Đáp án

Hoạt động kinh tế của các nước ở Châu Âu là:

Các nước ở Châu Âu có nền kinh tế phát triển, họ liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa. Những sản phẩm công nghiệp của châu Âu nổi tiếng thế giới là máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mỹ phẩm,…

9 tháng 7 2017

Đáp án

- Hoa Kì có nền kinh tế phát triển cao, trong đó nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới như sản xuất điện, máy móc, thiết bị,....

- Là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

28 tháng 5 2021

Đáp án

- Hoa Kì có nền kinh tế phát triển cao, trong đó nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới như sản xuất điện, máy móc, thiết bị,....

- Là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

28 tháng 5 2021

Nền kinh tế Hoa Kỳ:

Nền kinh tế Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới với nền công nghiệp hùng mạnh, nông nghiệp hiện đại và là trung tâm thương mại, tài chính của thế giới.

GDP: GDP thực tế tăng 3,9% trong vòng 4 quý năm 2004. Sự tăng trưởng này nhờ những khoản thu trong chi phí tiêu dùng, đầu tư cố định kinh doanh, đầu tư nhà đất và chi phí của chính phủ. Xuất khẩu ròng giữ ở mức tăng trưởng trong 4 quý năm 2004. Năm 2005 GDP của Hoa Kỳ ước tính khoảng 12,36 ngàn tỷ USD, GDP tính theo đầu người là 41.800 USD.

 

Thành phố New York

Lạm phát: Lạm phát giữ ở mức thấp năm 2003, nhưng tăng trong suốt năm 2004. Chỉ số tiêu dùng (CPI) tăng 3,3% trong vòng 12 tháng năm 2004. Trừ tính không ổn định ở lương thực và năng lượng, mức giá tiêu dùng tăng 2,2% năm 2004 từ 1,9% năm 2003. Giá tiêu dùng năng lượng tăng 17% năm 2004, đặc biệt ở giá năng lượng cơ bản. Giá lương thực tăng 2,7% năm 2004. Lạm phát (được đo bởi chỉ số tiêu dùng) được dự đoán sẽ giữ mức 2,4% những năm tới. Tuy nhiên năm 2005, lạm phát đã tăng lên ở mức 3,2%.

Việc làm: Lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp tăng khoảng 2,2 triệu người trong năm 2004, lớn nhất kể từ năm 1999. Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 5,4% vào tháng 12 năm 2004 (thấp so với đỉnh điểm 6,3% tháng 6 năm 2003). Tỷ lệ thất nghiệp năm 2004 dưới mức trung bình của những thập niên 70, 80, 90 của thế kỷ XX. Việc làm gia tăng ở những khu vực ngành nghề chính năm 2004. Dịch vụ đóng góp 85% sự gia tăng việc làm trong năm, chiếm 83% lao động. Lao động gia tăng ở những ngành: lương thực, xây dựng, sản xuất. Năm 2005 tỷ lệ thất nghiệp ước tính giảm xuống 5,1%.

 

Phố Wall ở New York

Cán cân thanh toán: Sự thiếu hụt trong cán cân thanh toán tăng năm 2004. Xuất khẩu tăng 4% nhờ sự tăng trưởng kinh tế mạnh ở những đối tác thương mại nhưng nhập khẩu tăng mạnh hơn ở mức 7,2%. Sự thiếu hụt trong hàng hóa và dịch vụ đạt mức 5,6% GDP trong quý 4 năm 2004. Sự gia tăng nhanh nhập khẩu thực tế trải rộng ở nhiều lĩnh vực: của cải và cung ứng công nghiệp, xăng dầu và hàng hóa tiêu dùng.

 

Trong nhà máy sản xuất máy bay Boeing

Năm 2005 xuất khẩu ước tính đạt 927,5 tỷ USD với những sản phẩm chủ yếu là hàng nông sản (đậu nành, trái cây, bắp, lúa mì), phân bón, sản phẩm công nghiệp (chất bán dẫn, máy bay, ô tô, máy vi tính, thiết bị viễn thông), hàng tiêu dùng. Thị trường xuất khẩu chính là Canada, Mexico, Nhật Bản, Anh, Trung Quốc. Nhập khẩu ước tính là 1.727 ngàn tỷ USD với những sản phẩm chủ yếu là nông sản, dầu thô, máy vi tính, thiết bị điện tử, viễn thông, máy móc văn phòng, hàng tiêu dùng. Thị trường nhập khẩu chính là Canada, Trung Quốc, Mexico, Nhật Bản, Đức.

 

Cánh đồng lúa mì ở Texas

Chính sách tài chính: Quốc hội Hoa Kỳ đã thực hiện chính sách cứ 4 năm có những thay đổi giảm thuế nhằm khắc phục những hậu quả của việc thị trường chứng khoán kìm giữ sự phát triển kinh tế; phục hồi sự tăng trưởng của sản lượng hàng hóa, thu nhập và việc làm. Cùng với kích thích nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn, Chương trình hành động năm 2001, 2003 được thiết lập nhằm nâng sự tăng trưởng dài hạn, giảm những hạn chế của hệ thống thuế. Chương trình này giảm thuế đánh vào thu nhập, cổ phần, tài sản. Thuế thấp kích thích những cá nhân và doanh nghiệp sản xuất, dự trữ, và đầu tư nhiều hơn. Dự trữ và đầu tư nhiều tạo ra tích lũy tư bản, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế và nâng cao mức sống.

Chính sách tiền tệ: Trong vòng 4 năm qua, chính sách tiền tệ tập trung vào khắc phục những hạn chế của thị trường chứng khoán và giữ vững tăng trưởng. Từ đầu năm 2001 đến giữa năm 2003, Ngân hàng Dự trữ Liên bang hạ thấp tỷ lệ lãi suất tài chính Liên bang 13 lần, từ 6,5% xuống 1%. Tỷ lệ này được giữ đến tháng 6 – 2004, sau đó Ngân hàng được tăng tỉ lệ từ từ trở lại. Trong năm 2004, kinh tế tăng trưởng mạnh, thị trường lao động được cải thiện, làm giảm nhu cầu kích thích tiền tệ. Tháng 5 – 2005, Ngân hàng Dự trữ Liên bang đã tăng tỉ lệ lãi suất lên 3%.

 

Bờ biển Florida

Triển vọng trung – dài hạn: Nền kinh tế Hoa Kỳ tiếp tục đạt hiệu quả tăng trưởng lâu dài. Chính phủ trông đợi GDP sẽ tăng mạnh năm 2010, lạm phát được giữ ở mức cũ và thị trường lao động được đẩy mạnh. GDP thực tế dự kiến sẽ tăng với tỷ lệ trung bình hàng năm 3,3% trong vòng 4 năm từ 2005 - 2008. Tỷ lệ thất nghiệp dự tính sẽ dưới mức 5,4% vào cuối năm 2004 và dưới 5,1% năm 2006. Kinh tế tăng trưởng với mức 3,2% năm 2007, 2008 và ở mức 3,15% năm 2009, 2010.

5 tháng 1 2019

Đáp án

- Đặc điểm về dân cư: có số dân dân đông nhất; phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.

- Hoạt động sản xuất: chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có nền công nghiệp phát triển như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc...