Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do. Nội dung chính của đoạn thơ nói lên vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên làng quê qua cái nhìn của trẻ thơ: rất sống động, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá(tác dụng: Làm cho hình ảnh thiên nhiên, sự vật trở nên sống động, có hồn, gần gũi, thân thiết, đáng yêu một cách kì lạ). Bức tranh làng quê trong cảm nhận của nhà thơ hiện lên thật trong sáng, bình yên, tràn đầy sức sống. Tất cả đều rất hồn nhiên, đấng yêu và rất ấn tượng… k cho mình nha
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo, tác giả là Nguyễn Trãi
Hoàn cảnh sáng tác:
refer:
1. Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
2 . Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm Nhớ rừng - Thế Lữ.
3.
Thể loại: Thơ mới.
Ý nghĩa:
Những câu thơ trên là lời tâm sự của con hổ khi bị giam cầm trong vườn bách thú . Khi bị giam chân tại song sắt nhà tù , hổ cảm thấy mình bị mất tự do . Nó nhớ nhung da diết thời kì khi nó được sống và ngự trị rừng xanh. Đoạn thơ là những gợi nhớ của con hổ về bức tranh tứ bình chốn rừng ngàn .Khung cảnh thiên nhiên hiện ra đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời.Sức mạnh của con hổ được di
4.
Câu nghi vấn :
"Tiếng chim ca ..." và "Ta đợi chết ..bí mật ?"
Hình thức : có dấu chấm hỏi
->Câu nghi vấn được để bộc lộ cảm xúc.
Câu 1 bạn tự làm nhé !!
Câu 2 Phân tich tâm trạng của người chiến sĩ :
- lòng yêu nước ,cuộc sống, niền khao khát tự do
-Ngắt nhịp câu 8,9 bất thường
-Động từ mạnh :dậy, tan, ngột, chết uất
-Từ cảm thán :ôi, kêu
=>Tiếng chim tu hú cùng khung cảnh bao la của đất trời mùa hè, đã gợi lên tâm trạng u uất, bực bội, khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng.
II. Tiếng Việt
câu 1:
a, các câu trên thuộc kiểu câu cầu khiến:
-Đặc điểm: có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,... hay ngữ điệu cần cầu khiến.
-Dùng để: ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..
-Chức năng :Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
Hôm nay xuống núi về nhà hái rau
Hôm qua lên núi hái chè,
Gặp thằng phải gió nó đè em ra
Rõ nàng thiếu nữ Kiu xa
xem xong trúng gió...chửi cha vườn chè!