K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

1,S + O2 \(\rightarrow\)SO2 ( la phan ung hoa hop )

2, Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu ( phan ung the )

10 tháng 3 2018

1 S+O2->SO2(Phản ứng hóa hợp)

2Fe+CuSO4-> FeSO4+Cu(Phản ứng thế)

Chúc bạn học tốt haha

3 tháng 3 2023

Câu 1:Hoàn thành các phản ứng hóa học và cho biết phản ứng đó thuộc loại nào đã học.

1/S+O2--->SO2    (phản ứng hóa hợp)

2/CaO+CO2--->CaCO3    (phản ứng hóa hợp)

3/CaCO3--->CaO+CO2     (phản ứng phân hủy)

4/KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2^|  (không hiểu cái ^l)

5/Cu(OH)2--->CuO+H2O  (phản ứng phân hủy)

6/4P+5O2--->2P2O5   (phản ứng hóa hợp)

câu 2:hoàn thành các ptrinh phản ứng hóa học của những phản ứng giữa các chất sau:

a/ Mg + O2----> MgO

b/ 2Na + 2H2O----> 2NaOH + H2

c/ P2O5 + H2O---> 2HPO3

d/ CaCO3---> CaO + CO2

đ/ KClO3---> 2KCl + 3O2

e/ Zn + HCl---> ZnCl2+ H2 ↑

3 tháng 3 2023

\(S+O_2-^{t^o}>SO_2\\ CaO+CO_2->CaCO_3\\ CaCO_3-^{t^o}>CaO+CO_2\\ 2KMnO_4-^{t^o}>K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}>CuO+H_2O\\ 4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)

bài 2

\(2Mg+O_2-^{t^o}>2MgO\\ 2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\\ P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\\ CaCO_3-^{t^o}>CaO+CO_2\\ 2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\\ Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

12 tháng 3 2022

1) S+ O2 -t--> SO2(phản ứng hoa hợp)
2) 4P+5O2--t--> 2P2O5 (phản ứng hóa hợp )
3) 3Fe+ 2O2 --t--> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp )
4) CH4 + 2O2 --> CO2+2H2O  ( phản ứng xãy ra sự Oxi hóa)
5 ) 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2+O2 (phản ứng phân hủy)
6) 2H2 + O2 ----> 2H2O(phản ứng hóa hợp )
7) CuO+H2 --t---> Cu +H2O(Phản ứng oxi hóa -khử)
8) Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2(phản ứng thế) 

12 tháng 3 2022

(1)        S        +   O2   --->(to) SO2  : pứ hóa hợp  

(2)        4P            +   5O2  --->(to) 2P2O5        : pứ hóa hợp       

(3)        3Fe            +   2O2  --->(to)    Fe3O4 : pứ hóa hợp

(4)        CH4     +   2O2   --->(to)   CO2  +  2H2O : pứ oxi hóa

(5)       2 KMnO4   --->(to)    K2MnO4    +   MnO2   +   O2 : pứ phân hủy

(6)        2H2       +      O2   --->(to)  2H2O : pứ hóa hợp

(7)         CuO   +      H2   --->(to)   Cu   +  H2O : pứ oxi hóa-khử

(8)         Zn         +      2HCl   --->   ZnCl2  +  H2 : pứ thế

a) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư thế)

b) K2O + H2O --> 2KOH (pư hóa hợp)

c) Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu (pư thế)

d) 2HgO --to--> 2Hg + O2 (pư phân hủy)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\Rightarrow\)Phản ứng hóa hợp.

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\Rightarrow\)Phản ứng thế.

\(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\)\(\Rightarrow\)Phản ứng phân hủy

1 tháng 5 2022

Câu 1: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp

A. S+O2→SO2                            B. CaCO3→CaO+CO2

C. CH4+2O2→CO2+2H2O              D. 2H2O→2H2+O2

Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A. Zn+CuSO4→ZnSO4+Cu                  B. 3Fe+2O2→Fe3O4

C. CuO+2HCI→CuCI2+H2O                     D.2H2+O2→2H2

Hoàn thành các PTHH sau và cho biết các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào? Ghi rõ điều kiện của phản ứng.1.    H2 + O2 →……          6. H2 + PbO →……         11. KClO3 →……2.    Al + O2 →……           7. H2 + FeO →……         12. KMnO4 →……   3.    C + O2 →……            8. H2 + Fe2O3 →……      13. H2O →……4.    P + O2 →……            9. H2 + Fe3O4 →……      14. Mg + HCl →……5.    Na+ O2 →……           10. H2 + FexOy →……             15. Al + H2 SO4 →……16. Zn ...
Đọc tiếp

Hoàn thành các PTHH sau và cho biết các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào? Ghi rõ điều kiện của phản ứng.

1.    H2 + O2 →……          6. H2 + PbO →……         11. KClO3 →……

2.    Al + O2 →……           7. H2 + FeO →……         12. KMnO4 →……   

3.    C + O2 →……            8. H2 + Fe2O3 →……      13. H2O →……

4.    P + O2 →……            9. H2 + Fe3O4 →……      14. Mg + HCl →……

5.    Na+ O2 →……           10. H2 + FexOy →……             

15. Al + H2 SO4 →……

16. Zn  + H2SO4 →……

5
27 tháng 2 2022

Bạn cập nhật lại nhé

26 tháng 8 2021

\(1.2Fe+3Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2FeCl_3\)

Tỉ lệ số nguyên tử Fe : số phân tử Cl2 : số phân tử FeCl3 = 2 : 3 : 2

\(2.2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

Tỉ lệ số phân tử NaOH : số phân tử CuSO4 : số phân tử Na2SO4 : số phân tử Cu(OH)2 = 2 : 1 : 1 : 1

\(3.4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)

Tỉ lệ số nguyên tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2

\(4.Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử AgNO3 : số phân tử Zn(NO3)2 : số nguyên tử Ag = 1 : 2 : 1 : 2

13 tháng 5 2022

\(a,3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\) (phản ứng hoá hợp)

\(b,2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) (phản ứng phân huỷ)\

\(c,Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\downarrow\) (phản ứng thế)

a: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

b: \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

c: \(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)

27 tháng 6 2019

Phản ứng a) 2Mg + O2 → 2MgO. Phản ứng oxi hóa khử ( phản ứng hóa hợp).

Phản ứng b) là phản ứng oxi- hóa khử (phản ứng phân hủy).

Phản ứng c) là phản ứng thế.

3 tháng 5 2023

\(a,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) ( hóa hợp )

\(b,2Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) ( hóa hợp )

\(c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) ( phân hủy )

\(d,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) ( phân hủy )

 

3 tháng 5 2023

a) \(S+O_2\xrightarrow[]{t^0}SO_2\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)

b)\(4Al+3O_2\xrightarrow[t^0]{}2Al_2O_3\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)

c) \(2KMnO_4\xrightarrow[t^0]{}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)

d)\(2KClO_3\xrightarrow[t^0]{}2KCl+3O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)

 

24 tháng 4 2023

1. Pư hóa hợp

\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)

\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

2. Pư hóa hợp

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

3. Pư hóa hợp

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

4. Pư hóa hợp

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

5. Pư phân hủy.

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

6. Pư thế

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

7. Pư thế

\(2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\)

\(2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)