K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021

\(2RS+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2RO+2SO_2\)

\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

Giả sử : 

\(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{98}{24.5\%}=400\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch muối}}=R+16+400=R+416\left(g\right)\)

\(C\%_{RSO_4}=\dfrac{R+96}{R+416}\cdot100\%=33.33\%\)

\(\Rightarrow R=64\)

\(R:Cu\)

\(n_{CuS}=\dfrac{12}{96}=0.125\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=n_{CuS}=0.125\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0.125\cdot160=20\left(g\right)\)

\(m_{dd}=0.125\cdot80+\dfrac{0.125\cdot98}{24.5\%}=60\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :

\(60-15.625=44.375\left(g\right)\)

\(CT:CuSO_4\cdot nH_2O\)

\(m_{CuSO_4}=m\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{m}{44.375}\cdot100\%=22.54\%\)

\(\Rightarrow m=10\)

\(m_{CuSO_4\left(tt\right)}=20-10=10\left(g\right)\)

\(\dfrac{10}{15.625}=\dfrac{160}{M_{tt}}\)

\(\Rightarrow M_{tt}=250\)

\(\Rightarrow n=5\)

\(CT:CuSO_4\cdot5H_2O\)

31 tháng 7 2021

thanks

30 tháng 5 2018

8 tháng 3 2023

Bạn xem lời giải ở đây nhé.

https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-108-g-mg-vao-dd-h2so4-20-vua-du-sau-khi-phan-ung-ket-thuc-thu-duoc-dd-x-lam-lanh-dd-x-xuong-20-do-c-thu-duoc-1476-g-muoi-sunfat-ket-ti.4797186776937

21 tháng 12 2019

Khối lượng của muối tinh khiết: 49,6-47,1= 2,5(g)

9 tháng 9 2017

mH2O = 69,6 – 49,6 = 20 (g)

Độ tan của muối ở  19 0 C

8 tháng 8 2021

Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)

PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O

            a          a             a                  (mol)

mMO=(M+16)a=aM+16a (g)

mH2SO4=98a (g)

→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)

mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)

mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)

C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2

→(M+96)/(M+716)=0,162

→M≈24 →M: Mg

Vậy CTHH của oxit là: MgO

*Tk

Giả sử hòa tan 1 mol R2On

PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O

                 1------>n----------->1-------->n

=> mH2SO4 = 98n (g)

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)

\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)

mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4

= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)

\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)

=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

CTHH của oxit là Fe2O3

Giả sử hòa tan 1 mol R2On

PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O

                 1------>n----------->1-------->n

=> mH2SO4 = 98n (g)

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)

\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)

mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4

= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)

\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)

=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

CTHH của oxit là Fe2O3